Các biến số độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng một số bất thường sinh sản ở huyện phù cát bình định và thử nghiệm ghi nhận bất thường sinh sản ở cộng đồng (Trang 53 - 55)

2.3. ĐỊNH NGHĨA CÁC CHỈ SỐ, BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

2.3.2. Các biến số độc lập

- Tiền sử BTSS và các dạng BTSS: ST, TCL và DTBS.

- Tiền sử gia đình: cha, mẹ, anh em (phía đối tƣợng nghiên cứu và phía chồng của đối tƣợng nghiên cứu) có tiền sử bị các dạng BTSS: ST, TCL, bệnh tật và sinh con DTBS.

- Các đặc trƣng cá nhân: tuổi; năm sinh; số lần mang thai; tình trạng hơn nhân; khu vực sinh sống; trình độ học vấn; hút thuốc lá; phơi nhiễm TBVTV; tình trạng sử dụng rƣợu bia; tiền sử BTSS, bệnh tật.

- Các đặc trƣng của chồng: tuổi; hút thuốc lá; phơi nhiễm TBVTV; tình trạng sử dụng rƣợu bia, bệnh tật.

- Thời gian mẹ bị BTSS, giới tính của con bị dị tật và tuổi thai.

2.3.2.1. Tuổi (năm sinh) của đối tượng nghiên cứu, người chng

Tuổi đƣợc đánh giá theo:

- Biến thứ hạng 5 nhóm: < 20 tuổi; 20 - 24 tuổi; 25 - 29 tuổi; 30 - 34 tuổi; ≥ 35 tuổi.

- Biến thứ hạng 3 nhóm: < 20 tuổi; 20 - 34 tuổi; ≥ 35 tuổi. - Biến nhịphân: đƣợc sinh ra < năm 1972/sinh ≥năm 1972.

2.3.2.2. S lần có thai

Số lần mẹcó thai đƣợc đánh giá theo:

- Biến thứ hạng: 1 - 2 thai; 3 - 4 thai; > thai. - Biến liên tục: số lần có thai.

Đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: tiểu học; trung học (trung học cơ sở hoặc trung học phổ thông); trên trung học (trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học, sau đại học).

2.3.2.4. Khu vc sinh sng của đối tượng nghiên cứu

Đánh giá khu vực sinh sống theo biến định danh: thị trấn, miền núi bao gồm các xã Cát Sơn, Cát Tài và Cát Hƣng), khu vực sân bay (xã Cát Tân) và đồng bằng (các xã còn lại).

Trong luận án này chúng tôi sử dụng một số khái niệm đƣợc sử dụng trong Báo cáo kết quả điều tra Y tế Quốc gia 2001 - 2002 [163].

2.3.2.5. Tình trạng hút thuốc lá

Ngƣời đã từng hút trên 100 điếu thuốc trong cả cuộc đời và trung bình hút trên 7 điếu trong 1 tuần đƣợc coi là ngƣời có hút thuốc. Ngƣời không hút thuốc là ngƣời chƣa bao giờhút thuốc hoặc hút dƣới 100 điếu thuốc trong cuộc đời [163].

Đối tƣợng nghiên cứu, ngƣời chồng có đặc điểm sau đƣợc tính là ngƣời hút thuốc lá: có hút thuốc lá trƣớc và trong ở tất cả các lần mang thai.

Hút thuốc lá đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: không hút thuốc; khoảng thời gian hút thuốc lá tính đến thời điểm vợ mang thai đầu: < 6 năm, 6 - 10 năm và > 10 năm.

2.3.2.6. Tình trạng ung rượu bia

Ngƣời ta thấy rằng một lon bia (330ml) tƣơng đƣơng với một chén rƣợu (90ml) về độ cồn [163]. Trong nghiên cứu này, để thuận tiện cho tính tốn chúng tơi đã quy đổi 1 lít rƣợu tƣơng đƣơng với 4 lít bia và tính chung thành một đơn vịlà “lít rƣợu”.Ngƣời có uống rƣợu bia: là những ngƣời uống rƣợu bia thƣờng xuyên, trung bình một tháng uống từ 500ml rƣợu trởlên hay tƣơng đƣơng với 2.000 ml bia trởlên và nhóm khơng uống rƣợu bia gồm những ngƣời khơng bao giờ uống rƣợu hoặc có uống nhƣng khơng thƣờng xun và ở mức độ ít (dƣới 500ml rƣợu trong 1 tháng hay < 2.000ml bia trong 1 tháng).

Đối tƣợng nghiên cứu, ngƣời chồng có đặc điểm sau đƣợc tính là ngƣời có uống rƣợu bia: uống rƣợu bia trƣớc và trong ở tất cả các lần mang thai.

Uống rƣợu bia đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: không uống rƣợu bia; khoảng thời gian uống rƣợu bia tính đến thời điểm vợ mang thai đầu: < 6 năm, 6 - 10 năm và > 10 năm.

Ngƣời vợ, ngƣời chồng có đặc điểm sau đƣợc xem là có phơi nhiễm với

TBVTV: thời gian phơi nhiễm TBVTV xảy ra trƣớc và trong ở tất cả các lần

mang thai; sống trong khu vực sử dụng thƣờng xuyên TBVTV; làm các công

việc thƣờng xuyên tiếp xúc TBVTV (đi phun TBVTV; buôn bán TBVTV). Phơi nhiễm TBVTV đƣợc đánh giá theo biến nhị phân: có/khơng có phơi

nhiễm TBVTV.

Danh mục TBVTV theo quy định hiện hành của Bộ Nơng nghiệp và Phát

triển nơng thơn [164].

2.3.2.8. Tình trạng bnh tt

Các tình trạng bệnh tật của đối tƣợng nghiên cứu và các đối tƣợng liên quan bao gồm: dị tật; ung thƣ; bệnh lý: tiểu đƣờng; bƣớu cổ; tâm thần; chậm phát triển trí tuệ; teo cơ; chảy máu kéo dài; mụn nƣớc trên da hay da bịxơ cứng.

Cách xác định ngƣời có tình trạng bệnh tật là có ít nhất 1 trong các bệnh lý nêu trên.

Bệnh tật đƣợc đánh giá theo biến nhịphân: có/khơng có bệnh tật.

2.3.2.9. Thi gian m b bt thường sinh sn

Thời gian mẹ bị BTSS là thời điểm mẹ bị một trong các dạng BTSS. Thời gian mẹ bị BTSS đƣợc đánh giá theo:

- Tháng mẹ bịBTSS đƣợc đánh giá theo biến liên tục từ 1 đến 12.

- Năm mẹ bị BTSS đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: năm 1979 - 1991,

1992 - 2001, 2001 - 2011; các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

2.3.2.10. Tui thai

- Tuổi thai sẩy đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: ≤ 12 tuần; 13 - 16 tuần; từ 17 đến dƣới 22 tuần.

- Tuổi thai chết lƣu đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: 22 - 24 tuần; 25 - 28 tuần; 29 - 32 tuần; 33 - 36 tuần; 37 - 40 tuần; trên 40 tuần.

- Tuổi thai chết đƣợc đánh giá theo biến thứ hạng: < 20 tuần , < 24 tuần, ≤ 28 tuần, ≥ 20 tuần, ≥ 24 tuần, > 28 tuần.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng một số bất thường sinh sản ở huyện phù cát bình định và thử nghiệm ghi nhận bất thường sinh sản ở cộng đồng (Trang 53 - 55)