Khoảng thời gian Năm 2012 Năm 2013 Chung
n % n % n % Trong 1 tuần 62 34,64 97 41,99 159 38,78 2 tuần - 1 tháng 56 31,28 58 25,11 114 27,80 2 tháng - 3 tháng 26 14,53 35 15,15 61 14,88 4 tháng - 6 tháng 11 6,15 18 7,79 29 7,07 7 tháng - 12 tháng 15 8,38 23 9,96 38 9,27 > 1 năm 9 5,03 0 0 9 2,20 Tổng 179 100 231 100 410 100
38,78% thông tin đƣợc ghi nhận và báo cáo trong vòng 1 tuần; 27,8% trong vòng từ 2 tuần đến 1 tháng; 14,88% trong vòng 2 đến 3 tháng; có 2,2 % thơng tin BTSS đƣợc ghi nhận trên 1 năm.
Biểu đồ 3.13. Khoảng thời gian ghi nhận thông tin BTSS
Năm 2013, thời gian ghi nhận BTSS trong vòng 1 tuần là 41,99%; năm 2012
thời gian ghi nhận BTSS trong vòng 1 tuần là 34,64%.
Chƣơng 4 BÀN LUẬN
4.1. TỶ LỆ BTSS VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BTSS Ở HUYỆN PHÙ CÁT PHÙ CÁT
Trong khả năng thực hiện đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến 3 dạng BTSS thƣờng đƣợc nhiều tác giả quan tâm đó là ST, TCL và DTBS. Vì vậy khi đề cập đến mẹ từng bị BTSS là nói đến mẹ hoặc từng bị ST, hoặc từng bị TCL hoặc từng sinh con DTBS hoặc bao gồm cả 2 hoặc cả 3 dạng BTSS nêu trên. Chúng tôi không đƣa những trƣờng hợp nạo hút thai chủ động, thai trứng vào phân tích kết quả nghiên cứu (vì nạo hút thai có thể do vỡ kế hoạch, thai dị tật, bệnh lý của mẹ, v.v. vì sẽ khơng biết kết quả thai sản nhƣ thế nào nếu không nạo hút); đây là phạm vi giới hạn của nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản (15 - 49); phƣơng pháp chọn mẫu xác xuất; thu thập thông tin bằng phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên cứu. 6.600 phụ nữ đã từng mang thai, tuổi hiện tại từ 19 - 49, tuổi có thai lần đầu từ 17 - 45 (đảm bảo đủ cỡ mẫu cần thiết và tiêu chuẩn lựa chọn) đã đƣợc phân tích (bảng 3.1, bảng 3.2).
17.350 thai thai đã kết thúc và ghi nhận 16.444 con sinh sống (bảng 3.3). 952 phụ nữ từng bị BTSS chiếm 14,42%; trong đó có 11,94% bị 1 lần, 1,92% bị 2 lần và 0,56% bị từ 3 - 5 lần (bảng 3.4). 1.164 thai bị BTSS trong tổng số 17.350 lần mang thai, chiếm 6,71% (bảng 3.5).
Nhận xét đầu tiên là tỷ lệ phụ nữ từng bị BTSS và thai bịBTSS trong nghiên cứu của chúng tôi ở Phù Cát đều khá cao khi so sánh với một số nghiên cứu tại cộng đồng ở trong nƣớc gần đây [7],[64]. Chúng tôi mô tả tần số BTSS theo các đặc điểm dịch tễ học mô tả. Trong phần các yếu tố liên quan, chúng tôi bàn luận những ghi nhận đƣợc qua nghiên cứu đồng thời so sánh với một số tác giả khác. Để làm rõ hơn sựkhác biệt, các test so sánh 2 tỷ lệđƣợc sử dụng.
Đây là một nghiên cứu cắt ngang có so sánh, tuy nhiên xét về mặt thời gian thì các biến sốđộc lập đƣợc đề cập trong nghiên cứu hầu hết hiện diện trƣớc khi xảy ra BTSS vì thế trong phần bàn luận chúng tơi có thể suy luận mối quan hệ nhân quả [170]. Khi phân tích, chúng tơi sử dụng 2 cách tiếp cận đó là dựa ngƣời phụ nữ và dựa vào thai. Để cụ thể hơn, chúng tôi mô tả tần số và một số yếu tố liên quan của từng dạng BTSS.
4.1.1. Tần sốvà khuynh hƣớng bất thƣờng sinh sản
4.1.1.1. Tần số bất thường sinh sản - Tần số sẩy thai
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ từng bị ST là 9,58%, trong đó ST 1 lần: 7,92%; 2 lần: 1,27% và 3 - 5 lần: 0,38%; tỷ lệ phụ nữ từng bị STLT: 1,37% (bảng 3.4). Tỷ lệ ST là 4,45% (bảng 3.5). Tuổi thai lúc bị sẩy < 12 tuần chiếm 87,95%, nhƣ vậy đa sốlà ST sớm (biểu đồ 3.1) [12].
Bảng 4.1 so sánh tần số ST của chúng tôi với một số nghiên cứu về ST ở cộng đồng (sử dụng Z test để kiểm định sự khác biệt) cho thấy các kết quả đƣợc công bố khác nhau ở các vùng miền trong nƣớc. Các nghiên cứu ở bảng 4.1 thực hiện đã khá lâu và chỉ có một nghiên cứu công bố gần đây [59]. Nhận thấy rằng ở các đối tƣợng đƣợc chọn lọc phơi nhiễm với CĐHHTCT [53],[59]; ở Sóc Sơn - Hà Nội [61]; ở Hoa Lƣ - Ninh Bình [62] có tỷ lệ ST, mẹ từng bị ST cao hơn Phù Cát trong nghiên cứu của chúng tôi với p < 0,05. Theo chúng tôi, sự khác biệt này có thể do cách chọn mẫu, cỡ mẫu, phƣơng pháp điều tra, thời gian nghiên cứu, thời gian quan sát và định nghĩa ST của mỗi nghiên cứu. Nếu so sánh với tỷ lệ mẹ từng
ST ởvùng ơ nhiễm nặng vói CĐHHTCT trong nghiên cứu của chúng tơi (vùng sân bay Phù Cát có tỷ lệ mẹ từng ST là 15,23%, bảng 3.9) thì sẽ cao hơn tỷ lệ mẹ từng ST ở Sóc Sơn - Hà Nội [61], ở Hoa Lƣ - Ninh Bình [62], ởNam Định [63] với p < 0,05 khi kiểm định bằng test χ2
.
Bảng 4.1. So sánh tần số ST ở một sốđịa điểm nghiên cứu Tác giả nghiên cứĐịa điểm