u Số trẻ %
DTBS p
Tôn Đức Lang (1983) [179] Yên Bái (1) 2.172 0,46 <0,05
Yên Bái (2) 3.147 2,6 <0,05
Lê Cao Đài (1993) [55] Việt Yên - Hà Bắc (1) 1.289 1,1 >0,05
Việt Yên - Hà Bắc (2) 6.507 2,3 <0,05
Phù Cát-Bình Định 33.376 2,58 <0,05 Trịnh Văn Bảo (2006) [7] Thanh Khê - Đà Nẵng 16.443 1,68 >0,05
Thái Bình 19.136 1,72 >0,05
Trương Quang Đạt (2014) Phù Cát - Bình Định 16.444 1,83
Tác giả nghiên cứĐịa điểm u Số phụ nữ % sinh DTBS p Phù Cát-Bình Định 13.092 5,82 <0,05 Trịnh Văn Bảo (2006) [7] Thanh Khê-Đà Nẵng 8.349 3,00 <0,05 Thái Bình 10.479 2,93 <0,05 Le Thi Hong Thom (2011) [59]
Hà Nội (3) 1.055 0,36 <0,05 Hà Nội (4) 1.055 3,59 >0,05 Hà Nội (5) 1.055 3,63 >0,05 Hà Nội (6) 1.055 8,86 <0,05
Trương Quang Đạt (2014) Phù Cát-Bình Định 6.600 4,38
Ghi chú: p trong test χ2 đểso sánh kết quảnghiên cứu của chúng tôi với một số tác giả khác; (1) Trước khi bị rải CĐHHTCT, (2) sau khi bị rải CĐHHTCT, (3) người vợ và chồng không phơi nhiễm CĐHHTCT, (4) chỉ có người vợ phơi nhiễm CĐHHTCT, (5) chỉcó người chồng phơi nhiễm CĐHHTCT, (6) người vợ và người
chồng phơi nhiễm CĐHHTCT.
Bảng 4.7 so sánh tần số DTBS với kết quả của một số nghiên cứu ở Việt Nam. Sử dụng test χ2 để kiểm định sự khác biệt. Nhận thấy các tần sốDTBS đƣợc công bố khác nhau ở các vùng miền; các nghiên cứu này thực hiện đã khá lâu và chỉ có một nghiên cứu cơng bố gần đây [59]. Nhận thấy rằng ở các đối tƣợng mà cả vợ lẫn chồng là những cựu chiến binh từng tiếp xúc với CĐHHTCT ở chiến
trƣờng miền Nam từng sinh con DTBS là 8,86% [59]; con của cựu chiến binh đã xác định là tiếp xúc với CĐHHTCT ở chiến trƣờng miền Nam có tỷ lệ DTBS là 2,3% [55] và 2,6% [179] đều cao hơn so với kết quả của chúng tôi với p < 0,05.
Tần số DTBS ở Phù Cát trong nghiên cứu của chúng tôi dù xem xét theo con sinh sống hay theo mẹ đều cao hơn so với Thanh Khê - Đà Nẵng và Thái Bình; kết quả này phù hợp với nghiên cứu của tác giả Trịnh Văn Bảo và cs (2006) [7]. Bảng 4.7 cũng cho thấy tỷ lệ mẹ từng sinh con DTBS và tỷ lệ con DTBS tại Phù Cát qua điều tra năm 2012 của chúng tôi đều thấp hơn so với điều tra ở Phù Cát năm 2002 với p < 0,05; nhƣ vậy tần số DTBS ở Phù Cát đã giảm hơn sau 10 năm; sự khác biệt này, theo chúng tơi, có thểlà do các nguyên nhân sau:
- Nhờ sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của ngƣời dân của địa phƣơng trong thời gian qua;
- Sự cải thiện cơng tác chăm sóc sức khỏe nói chung và sinh sản nói riêng ở Phù Cát đặc biệt là triển khai chẩn đoán trƣớc sinh, kết thúc sớm thai bị dị tật cũng có thể góp phần làm giảm tần số DTBS; nghiên cứu của chúng tôi phát hiện TCL do dị tật là khá cao, chiếm 21,74% (biểu đồ 3.11);
- Nghiên cứu vào năm 2002, tác giả chọn mẫu thuận tiện gồm 8 xã chung quanh sân bay và khu vực miền núi đƣợc cho là phơi nhiễm với CĐHHTCT [7], trong khi chúng tôi chọn mẫu xác suất và phạm vi quan sát là toàn bộ quần thể phụ nữtrong độ tuổi sinh sản của huyện Phù Cát.
Bảng 4.8. Một sốnghiên cứu tỷ lệ DTBS trong nƣớc và nƣớc ngoàiTác giả Đối tƣợng nghiên cứu Cỡ