Khảo sát thực trạng áp dụng các phương pháp giảng dạy ở khoa CNTT

Một phần của tài liệu Mô phỏng và ứng dụng trong môn quản trị mạng ở trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 51)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC MÔ PHỎNG

2.4. Khảo sát thực trạng áp dụng các phương pháp giảng dạy ở khoa CNTT

CNTT

Để có cơ sở cho việc vận dụng PPMP vào q trình dạy học mơn Quản trị mạng nói riêng, các mơn tin học nói chung. Tác giả đã tiến hành khảo sát thực trạng việc áp dụng các dụng các phương pháp giảng dạy tại khoa CNTT theo phương pháp điều tra trực tiếp qua phiếu thăm dị với tồn thể 21 giáo viên của khoa (2 cán bộ không làm công tác giảng dạy). Từ 21 phiếu phản hồi, thu được kết quả như sau:

- 21(100%) giáo viên đều cho rằng cơ sở vật chất của khoa CNTT hiện nay chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế.

- 21(100%) giáo viên ở khoa CNTT đã áp dụng các phương tiện dạy học hiện đại, nhưng mới chỉ ở mức dùng máy tính, máy chiếu kết hợp với Powerpoint

Trang 51

để trình chiếu bài giảng . Chỉ có 6 (28.6%) giáo viên thình thoảng thiết kế các bài giảng điện tử có thiết kế các mơ hình, các phần mềm mơ phỏng.

- 13(61,9%) giáo viên hay sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại và trực quan .

- 17(81%) giáo viên cho rằng vận dụng PPMP vào giảng dạy các môn tin học rất phù hợp vì nó sẽ sẽ phát huy được tối đa hứng thú và tư duy kỹ thuật của từng sinh viên.

- 15(71%) giáo viên chưa xác định đúng nghĩa MP theo quan điểm PPMP.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Qua khảo sát trên, tác giả nhận thấy phần lớn giáo viên trong khoa CNTT trường CĐN Công nghiệp Hà Nội hiện nay vẫn đang thường xuyên sử dụng các phương pháp giảng dạy truyền thống. Phần lớn giáo viên đều xác định được sự ưu việt của dạy học theo PPMP trong việc áp dụng vào giảng dạy các môn tin học. Tuy vậy, phương pháp này được một số rất ít giáo viên áp dụng vì phần lớn họ chưa được tiếp cận và nghiên cứu về nó một cách đầy đủ.

Trước nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo, trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã đặt ra nhiệm vụ trọng tâm là phải đổi mới phương pháp giảng dạy, rút ngắn thời gian lên lớp của giáo viên, tăng thời gian thực hành của sinh viên. Việc vận dụng dạy học theo PPMP trong giảng dạy các mơn tin học nói chung và Quản trị mạng nói riêng sẽ phát huy tính tích cực, sự say mê, hứng thú học tập và phát triển tư duy kỹ thuật của sinh viên. Chính vì vậy u cầu đặt ra là phải có một nghiên cứu khoa học về lý luận và công nghệ dạy học cũng như việc áp dụng nó trong các mơn học.

Trang 52

CHƯƠNG III

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀO MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI TRƯỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1. Nguyên tắc xây dựng

3.1.1. Phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học

Một chương trình mơ phỏng được xây dựng phải có nội dung phản ánh phù hợp với mục tiêu, nội dung bài giảng, chương trình nhằm làm sáng tỏ lý thuyết, tù đó hình thành nên kỹ năng cần thiết cho người học. Không tn thủ điều kiện này chương trình mơ phỏng có thể khơng sát với lý thuyết bài học, xa rời trọng tâm bài học hoặc không phù hợp với đối tượng học tập dẫn tới khó hiểu, phân tán tập trung suy nghĩ của học sinh, sinh viên.

Nội dung mô phỏng cần được xác định phù hợp với tính chất, những thế mạnh của mô phỏng. Cần xác định rằng mơ phỏng khơng thể thay thế hồn tồn các mơ hình thật, tuy nhiên cũng cần khai thác triệt để những chương trình mơ phỏng với đối tượng q phức tạp, khó quan sát, khơng thực hiện được hoặc chi phí quá cao. Đây là vai trị hữu ích được ghi nhận cho hình thức mơ phỏng.

Việc xác định nôi dung mô phỏng cần căn cứ kết quả của q trình phân tích cấu trúc, đặc điển, nội dung, điều kiện thực hiện một cách thận trọng có khoa học.

3.1.2. Tính khả thi

Đơn giản trong sử dụng: Chương trình mơ phỏng được xây dựng có thể dành cho giáo viên áp dụng trong khi giảng dạy, thao tác mẫu hoặc cũng có thể cho chính học sinh nghiên cứu khai thác sau khi được hướng dẫn cơ bản. Do vậy tính đơn giản phải được xét tới trong quá trình xây dựng chương trình mơ phỏng. Nó được thể hiện ở các khía cạnh:

+ Tính đơn giản của đối tượng, trang thiết bị tham gia vào q trình làm mơ phỏng + Tính đơn giản trong quy trình thực hiện

+ Tính đơn giản trong thao tác khảo sát

Trang 53

3.1.3. Tính hiệu quả

Khơng giống với mơ phỏng trên mơ hình thực, mơ phỏng với sự trợ giúp của máy tính, q trình mơ phỏng được thể hiện qua mối quan hệ giữa tác động và kết quả. Nghĩa là nếu tác động đúng thì cho kết quả đúng, ngược lại nếu sai sót trong một thao tác nào đó có thể dẫn tới kết quả khơng đúng.

Vì mơ phỏng số là q trình xây dựng mơ hình thơng qua các phần mềm máy tính để thay thế cho các mơ hình thực nên các mơ hình ảo này càng phản ánh chính xác đối tượng trong thực tế thì kết quả thu được khi tác động lên nó càng gần với thực tế. Do đó việc xây dựng mơ hình phải phù hợp với đối tượng của quá trình.

3.2. Xây dựng bài giảng môn học Quản trị mạng theo PPMP

3.2.1. Yêu cầu bài giảng

Để xây dựng được một bài giảng môn Quản trị mạng theo PPMP thì bài giảng cần có những đặc điểm sau:

- Đạt chuẩn mực sư phạm.

- Cần đầy đủ các phần: lý thuyết, thực hành và kiểm tra đánh giá. Phần thực hành theo hình thức mơ phỏng máy chủ cho phép tương tác như đối với máy thật. Phần kiểm tra, đánh giá dưới dạng trắc nghiệm để có thể kiểm tra nhận thức của học sinh nhanh chóng ngay sau bài giảng.

- Được xây dựng dưới dạng các trang Web để có thể làm bài giảng để dạy cho các hệ thống đào tạo từ xa, đa dạng hóa mơ hình đào tạo và họcsinh có thể tiến hành tự họctập, tự nghiên cứu.

3.2.2. Lựa chọn phần mềm để xây dựng bài giảng

3.2.2.1. Phần nội dung

Macromedia Dreamweaver được chọn làm phần mềm thiết kế giao diện, nội dung bài giảng vì các lý do sau:

- Dreamweaver là một chương trình Visual Editor chuyên nghiệp để tạo và quản lý các trang web và các ứng dụng web.

- Dreamweaver có các tính năng kéo và thả giúp xây dựng trang web dễ dàng

Trang 54

- Dreamweaver cung cấp một môi trường viết mã đầy đủ chức năng với các công cụ viết mã chuyên nghiệp

- Dreamweaver cung cấp các công cụ phác thảo trang web cao cấp, hỗ trợ các tính năng DHTML (Dynamic HTML) mà khơng cần viết các dịng lệnh giúp người sử dụng không biết lập trình web cũng có thể thiết kế được các trang web động một cách dễ dàng, trực quan.

- Dreamweaver có thể cho phép người sử dụng dễ dàng nhúng các sản phẩm của các chương trình thiết kế web khác như Flash, Fireworks, Shockwave, Generator, Authorwave.

Hình 3-1 : Phần mềm Macromedia Dreamweaver

- Dreamweaver cũng cho phép người sử dụng xây dựng các ứng dụng web động dựa theo dữ liệu sử dụng công nghệ máy chủ như CFML, ASP.NET, ASP, JSP, và PHP. Dreamweaver cung cấp những công cụ cho phép người sử dụng dễ dàng tạo các trang XSLT, chèn file XML và hiển thị dữ liệu XML trên trang web của họ.

- Với Dreamweaver giáo viên có thể dễ dàng xây dựng bài giảng dưới dạng một Website, có khả năng tích hợp nhiều loại dữ liệu khác nhau như hình ảnh, âm

Trang 55

thanh, video, hoạt hình,... Khả năng kết nối giữa các thành phần rất linh hoạt thông qua các Hyperlink làm bài giảng trở nên phong phú, sinh động, trực quan, dễ hiểu tạo cho sinh viên hứng thú học tập.

Để tạo các hình ảnh minh họa nội dung bài học và tăng tính hấp dẫn của bài giảng tác giả lựa chọn sử dụng các phần mềm: Snagit bởi vì:

- Snagit là cơng cụ chụp màn hình, có khả năng tùy biến cao cho phép bạn có thể chỉnhsửa hình ảnh nhanh chóng, giao diện làm việc thân thiện và chất lượng hình ảnh chụp rất tốt.

- Sử dụng SnagIt bạn có thể chọn và chụp bất cứ thứ gì xuất hiện trên màn hình của bạn và sau đó có thể dễ dàng chèn chữ, mũi tên hoặc hiệu ứng và lưu ảnh chụp thành 1 file.

Trang 56

- SnagIt khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi chụp ảnh, những bộ công cụ kèm theo như SnagIt Editor, Catalog Browser và SnagIt Stuido cho phép bạn biên tập, chỉnh sửa và thêm những hiệu ứng như khung viền hay mũi tên.

Ngoài ra để chỉnh sửa hình ảnh, chuyển đổi các định dạng ảnh tác giả sử dụng các phần mềm : ACDSee, Photoshop. . .

3.2.2.2. Phần thực hành

Việc thiết kế các bài giảng thực hành mô phỏng các thao tác thực hành trên máy chủ mà học sinh có thể tương tác với chúng như làm trên máy chủ thật là một cơng việc rất phức tạp, địi hỏi người thiết kế phải có tư duy sáng tạo, am hiểu các phần mềm và có kiến thức về lập trình ActionScript.

Để thiết kế các bài giảng thực hành sinh động, có tính tương tác cao, "giả mà như thật", tác giả sử dụng các phần mềm sau:

Phần mềm tạo máy ảo- VMware:

Trang 57

VMware là cơng cụ hữu ích cho các lập trình viên, chun gia quản trị mạng, chuyên gia quản trị hệ thống và cả những người dùng cá nhân khi muốn khám phá, thử nghiệm sản phẩm phần mềm mới.

Máy tính ảo, đúng với tên gọi nó có mọi chức năng như một máy tính bình thường chỉ khác một điều là máy tính ảo chạy trên nền của máy tính thật. Một máy tính thật chạy phần mềm VMware có thể hỗ trợ vơ số các máy ảo chạy trên nó với giới hạn chỉ là ở dung lượng ổ cứng. Các máy tính ảo có thể chạy đồng thời ,số lượng tùy thuộc vào lượng bộ nhớ RAM của hệ thống thật, thậm chí các máy ảo này cịn có thể liên lạc với nhau tạo thành mộtmạng ảo.

Sử dụng VMware chúng ta có thể cài đặt và quản trị Windows Server trên hệ thống mạng ảo mà không ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống mạng thật.

Phần mềm quay phim màn hinh Adobe Captivate

Trang 58

Adobe Captivate là phần mềm chuyên dụng để ghi lại thao tác trên màn hình máy tính. Đây là phần mềm được ưa chuộng nhất hiện nay trong việc tạo các mô phỏng mạnh mẽ mà không cần có bất cứ kiến thức lập trình hay kỹ năng audio nào.

Trong quá trình thao tác trên Adobe Captivate bạn có thể kết hợp ghi âm thuyết trình và sau đó đưa thêm các chú thích và các hiệu ứng chuyển cảnh, lồng video để tăng sự hấp dẫn của bài giảng. Khi cần đưa các bài trắc nghiệm ngắn vào bài giảng thì cả Adobe Captivate đều hỗ trợ bạn.

Đặc biệt khi cần tạo những video hướng dẫn thực hiện các thao tác trong Windows thì việc dùng Adobe Captivate sẽ rất tốt vì từng di chuyển của chuột sẽ được đánh dấu và có hẳn chú thích bằng tiếng Anh, bạn có thể sửa lại tiếng Việt trước khi “xuất xưởng”.

Sau khi tạo bài giảng bằng Adobe Captivate bạn chỉ có thể xuất ra các định dạng video như .swf, .avi, .exe và định dạng Word để học sinh có thể kết hợp ghi chép trong q trình theo dõi.

Phần mềm hoạt hình tương tác Flash

Trang 59

Macromedia Flash là công cụ chuẩn để thiết kế các phần mềm mô phỏng. Với tính năng mạnh mẽ, nó cho phép người sử dụng tạo ra những đoạn hoạt hình(mơ phỏng) phức tạp và sinh động.

Macromedia Flash sử dụng ngôn ngữ lập trình ActionScript tạo những mơ phỏng có thuộc tính có thể thay đổi theo tham số cua người sử dụng. Do đó, các chương trình mơ phỏng làm bằng Macromedia Flash có tính tương tác rất cao, người lập trình có thể chủ động lập các điều hướng cho chương trình.

Điểm mạnh của Macromedia Flash là có thể nhúng các file âm thanh, hình ảnh động. Các tập tin Flash, thường thường mang phần mở rộng là .swf và có thể hiện thị bởi các chương trình duyệt trang Web hay ứng dụng Flash Player.

Ưu điểm lớn nhất của Flash - với đồ họa dạng vecto - là kick thước file rất nhỏ, thuận tiện cho việc truyền tải dữ liệu qua Internet. Macromedia Flash cũng có thể xuất bản đa dạng các file kiểu html, exe, jpg,...để phù hợp với các ứng dụng của người sử dụng như trên Web, CD,..

Trang 60

Hình 3-6: phần mềm Sothink SWF Decompiler

Phần mềm Macromedia Flash chỉ mở và thao tác với các file FLV, sản phẩm quay phim của Adobe Captivate chỉ xuất ra file định dạng swf. Muốn những video thực hành có tính tương tác ta phải sử dụng Sothink SWF Decompiler để dịch swf thành file flv để làm nguồn cho flash xử lí.

3.2.2.3. Phần kiểm tra, đánh giá

Đối với một bài giảng thực hành thì việc học nội dung kiến thức và kiểm tra lại khả năng tiếp thu kiến thức của người học luôn luôn đi song song với nhau. Sau khi nghiên cứu phần nội dung, người học có thể kiểm tra lại khả năng tiếp thu kiến thức của mình và cũng là để giáo viên có thể kiểm tra được học sinh của mình đã học ra sao và đánh giá hiệu quả bài giảng của giáo viên.

Các bài kiểm traphải được thiết kế dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm mà cụ thể là các câu hỏi trắc nghiệm về năng lực thực hiện của học sinh. Dạng kiểm tra này đặc biệt thích hợp với mơn Quản trị mạng vì đây là một môn mà việc kiểm tra đánh giá chủ yếu được thông qua năng lực thực hiện của người học. Các bài kiểm tra

Trang 61

không chỉ cho tương tác một phía từ con người vào máy tính mà cón phải đảm bảo sao cho máy tính cũng có thể tương tác lại con người thơng qua các lời thông báo, các đánh giá kết quả, các chỉ dẫn làm bài,...

Để thoả mãn các yêu cầu trên, tác giả lựa chọn phần mềm Wondershare QuizCreator.

Wondershare QuizCreator là một giải pháp linh hoạt được thiết kế cho giáo viên, những nhà nghiên cứu, đánh giá hay bất kì ai muốn xây dựng một bài kiểm tra về lĩnh vực nào đó. Đa dạng những kiểu tạo câu hỏi và trả lời, đồng thời tạo ra giao diện dạng flash cho phép kéo thả, chèn âm thanh, hình ảnh làm cho người dùng cảm thấy rất thú vị là một thế mạnh của chương trình. Với Wondershare QuizCreator giáo viên cịn có thể dễ dàng quản lý được tình hình làm bài của các thành viên khác.

Trang 62

Wondershare QuizCreator cho phép tạo các bài kiểm tra phong phú với các dạng : True/False (dạng câu hỏi đúng/sai), Multiple Choice (chọn một đáp án đúng nhất), Multiple Response (trắc nghiệm nhiều lựa chọn), Fill in the Blank (điền vào chỗ trống), Matching (nối hai đáp án phù hợp), Word Bank (chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống), Click Map (tìm địa điểm trên bản đồ), Short Essay (viết tiểu luận), Blank Page (tạo trang nội dung tùy ý). Wondershare QuizCreator cho phép người thiết kế có thể định điểm cho mỗi câu hỏi, định thời gian làm bài, định số điểm đạt của bài, thông báo kết quả của người thực hiện cũng như hiển thị đáp án.

3.2.3. Quy trình xây dựng bài giảng

Các bước thực hiện để xây dựng bài giảng môn Quản trị mạng áp dụng công nghệ dạy học mơ phỏng như sau:

Trang 63

Hình 3-8 : Quy trình xây dựng bài giảng theo cơng nghệ dạy học mô phỏng

Trang 64

3.3. Sản phẩm

Để minh họa bài giảng theo PPMP, tác giả xin trình bày một phần bài giảng thực hành phần " Chia sẻ thư mục" của môn Quản trị mạng.

3.3.1 Phần nội dung lý thuyết

Nội dung lý thuyết được trình bày trên giao diện Web với các hình ảnh minh

Một phần của tài liệu Mô phỏng và ứng dụng trong môn quản trị mạng ở trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)