Phơng pháp phân tích nhiệt [12, 13]

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của Ce(III) với axit l ASPACTIC (Trang 31 - 33)

- O–C=O O –C= O3 Sự tạo thành các phức bậc đợc xác định khi nghiên cứu tơng tác của các NTĐH vớ

I.4.3 phơng pháp phân tích nhiệt [12, 13]

Phơng pháp phân tích nhiệt là phơng pháp vật lý thuận lợi để nghiên cứu các phức chất rắn. Trong quá trình gia nhiệt, ở các mẫu chất rắn có thể xảy ra các quá trình biến đổi hoá lý khác nhau nh : Sự phá vỡ mạng tinh thể, sự biến đổi đa hình, sự tạo thành và nóng chảy các dung dịch rắn, sự thoát khí bay hơi hay thăng hoa, các t- ơng tác hoá học...

Từ đặc điểm giản đồ, đờng DTA hay TGA có thể xác định tính và định lợng của hiệu ứng mất khối lợng mẫu trong khoảng nhiệt độ nhất định. Những hiệu ứng này t- ơng ứng với những quá trình thoát khí, thăng hoa hay bay hơi do sự phân huỷ nhiệt của mẫu. Các hiệu ứng thu nhiệt hay toả nhiệt kèm theo các qua trình biến đổi lý học hoặc hoá học của mẫu thể hiện các pic trên đờng DTA: Pic có cực đại ứng với hiệu ứng toả nhiệt, pic có cực tiểu ứng với hiệu ứng thu nhiệt. Không phải tất cả các biến đổi năng lợng trên giản đồ DTA đều đi kèm với các biến đổi khối lợng trên đờng

TGA hay dựa vào sự khác nhau này có thể phân biệt những biến đổi vật lý với các biến đổi hoá học của mẫu xảy ra khi thay đổi nhiệt độ.

Nghiên cứu các phức chất bằng phơng pháp phân tích nhiệt có thể cho phép kết luận về số lợng và đặc điểm phối trí của các phân tử nớc hay của các phối tử trung hoà trong thành phần của phức chất. Chẳng hạn, giản đồ nhiệt của các phức

La(NTA).3H2O; Pr(NTA).3H2O và Nd(NTA).3H2O có hai hiệu ứng mất nớc: ở 100 ữ

1600C ứng với sự mất hai phân tử nớc; ở 225 ữ 3000C mất phân tử nớc thứ ba, chứng

tỏ rằng phân tử nớc thứ ba nằm trong câù nội của phức chất, còn hai phân tử H2O ban

đầu là nớc kết tinh. Đối với phức có cùng thành phần hoá học Nd(NTA).3H2O điều

chế bằng phơng pháp khác, ngời ta lại quan sát thấy hiệu ứng mất một phần tử nớc ở 50 ữ 1000C, còn hiệu ứng mất hai phân tử nớc còn lại xảy ra ở 150 ữ 2000C. Điều

này cho phép suy luận rằng phức chất này có 2 đồng phân hidrat : [ Nd(NTA)(H2O)].

2H2O và [ Nd(NTA)(H2O)2]. H2O có thể cho rằng các hiệu ứng mất nớc xảy ra ở

khoảng trên 1500C là một bằng chứng về sự phối trí cầu nội của chúng trong phức

chất trong phức chất. Kết hợp số liệu phân tích nhiệt với số liệu phổ hồng ngoại có thể rút ra những kết luận chính xác hơn về vai trò của các phân tử nớc trong phức chất rắn.

Phần II. Kỹ thuật thực nghiệm.

II.1.Chuẩn bị dụng cụ hoá chất.

II.1.1. Dụng cụ, máy móc.

- Cốc thuỷ tinh, bình tam giác, burét, pipét, ống đong, giá đỡ, phễu thuỷ tinh, lọ

thuỷ tinh, bình hút ẩm, bình định mức ...

- Tủ sấy, máy khuấy từ, máy ly tâm, bếp điện, cân phân tích, (chính xác 0,01mg ), máy IMPACT 410 – Nicolet ( FT-IR), máy Shimadzu TA – 50H (Japan), máy quang phổ tử ngoại Beckman DU-7HS (USA) .

II.1.2. Hoá chất .

- Ce(SO4)2 . 2H2O, asennazo III, dung dịch NH3 (TKPT), dung dịch HCl P.A

EDTA loại tinh thể P.A, NH4Cl loại tinh thể P.A, axit aspactic P.A, axit axetic đậm đặc .

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của Ce(III) với axit l ASPACTIC (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w