VI. KINH TẾ HỌC Vi MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Khối lượng (Triệu kg/tháng) Hình 2-2 cho thấy:
Hình 2-2 cho thấy:
Sự cân bằng giá cả thị trường xảy ra ở mức giá cả và khối lượng tại đó các lực lượng hoạt động trên thị trường cân đối nhau. Ở mức giá và khối lượng như vậy, khối lượng hàng rgười
mua muốn mua vừa bằng khối lượng hàng mà người bán muốn bán. Vì vậy, giá cả hoặc khối lượng khơng có xu hướng thay đổi (trừ phi có cái gì đó làm dịch chuyển đường cong về mức cung
hoặc mức cầu).
Sử dụng bảng 2-1 và hình 2-2 ta có thể thấy được giá cả cân bằng của thị trường được quyết định như thế nào. Nhưng thực tế giá cả sẽ tăng đến mức nào? Và lúc đó sẽ sản xuất ra bao nhiêu và tiêu dùng hết bao nhiêu? Câu trả lời phụ thuộc vào tác động qua lại giữa cung và cầu.
Trong bảng 2-Í và hình 2-2, tình huống A với giá gạo là 25000 đ/kg có tồn tại trong một khoảng thời gian nào đó được không? Câu trả lời rõ ràng là “không”, Với giá này, người sản xuất sẽ cung cấp cho thị trường 18 triệu kg một tháng (cột 3). Nhưng người tiêu dùng chỉ có nhu cầu mua 9 triệu kg/tháng (cột 2). Khối lượng cung cấp với 2.500 đ vượt quá khối lượng được yêu cầu. Số gạo tồn kho ùn lên, người bán có đầu óc cạnh tranh sẽ giảm giá đi một chút. Vậy là như cột (4) cho thấy, giá cả sẽ có xu hướng giảm xuống.
Ngược lại, xét tình huống D với giá gạo chỉ có 2.B00 đ một kg. Liệu giá đó có đứng vứng được mãi không? So sánh cột (2) và (3) cho thấy, với giá đó, khối lượng tiêu dùng sẽ vượt quá khối lượng sản xuất. Các kho gạo sẽ bất đầu cạn, người tiêu dùng thất vọng vì khơng mua được gạo sẽ có xu hướng trả giá cao hơn. Sức ép đòi tăng giá này đối với P được biểu thị bằng múi tên chỉ lên. Nhự vậy:
Giá cân bằng hay cân đối nằm tại điểm mà lượng cung bằng lượng cầu. Trên thị trường có tính cạnh tranh, giá cân bằng này phải nằm tại giao điểm của hai đường cong về mức cung và mức cầu.
Hình 2-2 cho thấy mức cân bằng đó ở điểm E thể biện sự cân bằng giữa P và Q. Chỉ có ở điểm E mới có được sự cân
bằng lực lượng và một giá duy trì được ở mức cố định. Đó là