II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO
tang giá sẽ dẫn đến mất mát lớn về phần thị trường đối với các
công ty khác. Đường cầu của cơng ty này có tính co giãn ở phía trên điểm A với giá cao hơn giá hiện hành Pị. Ngược lại sự giảm giá sẽ được các công ty khác làm theo và phần của thị trường không thay đổi. Sản phẩm bán ra tăng lên vì tồn bộ ngành dịch chuyển xuống phía dưới đường cầu thị trường khi giá cả giảm. Đường cầu DD ít co giãn hơn rất nhiều đối với việc giảm giá từ Pạ ban đầu. Đặc diđểm chủ yếu là đường doanh thu biên MR ngất quãng ở mức sản lượng Á. Ở dưới Q¡ phân co giãn của đường cầu là thích hợp, nhưng tại mức sản lượng Qị
cơng ty đó bất ngờ gặp phải phần không co giãn của đường cầu gấp khúc của nó và doanh thu biên bất ngờ giảm xuống. Qị là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho cơng ty đó, nếu cơng ty biết các đối thủ cạnh tranh khác sẽ phản ứng như thế nào.
Giả sử đường chỉ phí biên MỂC của một công ty riêng biệt dịch chuyển lên hoặc xuống một chút. Vì đường doanh thu biên ME bị ngất quãng một đoạn dọc theo trục thẳng đứng tại Qì, nên sẽ là tối ưu nếu sản xuất Q\ị và định giá là Pq. Ngược lại, một công ty độc quyền đứng trước một đường doanh thu biên MR đốc xuống liên tục sẽ điều chỉnh số lượng và giá khi đường MC dịch chuyển. Mơ hình về đường gấp khúc có thể giải thích một khám phá thực tiến là các công ty không phải bao giờ cũng điều chỉnh giá khi chỉ phí thay đổi.
Mơ hình này có thể giải thích giá cấu kết của công ty độc quyền. Mỗi công ty đều tin rằng một cố gắng nhằm đặt giá thấp hơn của đối thủ làm cho các công ty hợp tác với nhau và củng có thể trả đũa nhau một cách toàn diện. Tuy nhiên, các đối thủ của công ty sẽ vui sướng nếu công ty đưa ra một giá cao hơn và thấy phần thị trường của công ty bị tiêu hủy. Mơ hình này có thể được áp dụng vào các tình huống khác khi giứa các cơng ty có sự hợp tác và cấu két với nhau.