II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO
chế về cơ hội đối với lợi thế kinh tế nhờ quy mô sao cho có rất
nhiều người sản xuất và họ có thể bầu như quên đi sự phụ thuộc lẫn nhau với bất cứ đối thủ cụ thể nào của mình.
Đường cầu đối với một ngành cho biết tổng sản lượng của ngành đó được yêu cầu với mỗi mức giá nếu tất cả các công ty trong ngành đặt giá theo mức giá đó. Phần thị trường của mỗi công ty phụ thuộc vào số công ty trong ngành và giá cả mà nó định ra. Với một số lượng nhất định sự dịch chuyển trong đường cầu đối với ngành làm dịch chuyển đường cầu đối với sản lượng của mỗi công ty riêng biệt. Với một đường cầu cho trước đối với một ngành một sự tăng (hay giảm) số lượng các công ty trong ngành sẽ dịch chuyển đường cầu đối với công ty sang bên trái (hoặc phải) khi phần thị trường của nó giảm (hoặc tăng). Nhưng mỗi công ty đều đứng trước một đường cầu dốc xuống với đường cầu đối với một ngành, số lượng các công ty cho trước và giá cả do tất cả các công ty khác đặt ra, một cơng ty cụ thể có thể tăng phần thị trường của mình tới một mức nào đó bằng cách đưa ra một giá thấp hơn để thu hút một số khách hàng chuyển sang dùng sản phẩm riêng của mình.
Lý thuyết về cạnh tranh có tính độc quyền có những điểm rất thú vị khi có nhiều loại hàng rất giống nhau những khơng hồn tồn thay thế được cho nhau. Ví dụ: Trong ngành chế tạo xe hơi lợi thế kinh tế nhờ quy mô rất lớn. Nếu khơng có thương mại, thị trường xe hơi trong nước có thể chỉ có rất ít loại xe khác nhau. Sản xuất nhiều loại xe hơi với sản lượng thấp sẽ làm . tăng chỉ phí bình qn lên rất nhiều. Buôn bán quốc tế cho phép mỗi nước chun mơn hóa một số loại xe hơi và sản xuất ra với nhãn hiệu đó một lượng lớn hơn rất nhiều so với sức tiêu thụ của thị trường trong nước. Bằng cách trao đổi nhứng xe hơi này giữa các nước, người tiêu dùng có được sự lựa chọn rộng rãi hơn trong khi các nhà sản xuất được hưởng lợi thế kinh tế theo quy mô, giảm được giá thành sản phẩm.
3. Độc quyền nhóm và sự phụ thuộc lẫn nhau a. Đặc trưng của độc quyền nhóm.
Trên một thị trường độc quyền nhóm, sản phẩm có thể được phân hóa vì một số hay tất cả các công ty giành được những lợi nhuận quan trong trong thời gian dài vì nhứng hàng rào chắn làm cho những công ty mới khó hoặc khơng thể đi vào thị trường được. Độc qun nhóm là một hình thái thường thấy của cấu trúc thị trường như: các ngành sản xuất ð tô, thép, nhơm, hóa đầu, thiết bị điện và máy tính.
Trên thị trường độc quyền nhóm chỉ có vài cơng ty cạnh tranh với nhau, mỗi công ty phải cẩn thận xem xét các hành động của mình khi cần đề ra những quyết định kinh tế quan trọng như: ấn định giá cả, xác định các mức sản lượng sản xuất, tiến hành một chiến dịch quảng cáo quan trọng, hay dau tư vào khả năng sản xuất mới, mỗi công ty đều phải xác định sự đối phó chắc chắn phải có của các đối thủ cạnh tranh của mình.
b. Đường cầu gấp khúc đối với độc quyền nhóm.
Giả sử mỗi công ty trong độc quyền nhóm đều tin rằng việc giảm giá của mình sẽ được các công ty khác trong ngành làm theo, nhưng nếu công ty tăng giá lên thì điều đó sẽ khơng gây nên phản ứng nào về mặt giá cả của các đối thủ cạnh tranh của cơng ty. Hình 6-11 cho thấy một độc quyền nhóm tin rằng
các đối thủ sẽ phản ứng trước việc hạ giá nhứng không làm