II. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO
kết độc quyền Đường cầu gấp khúc đối với một công ty sẽ dịch chuyển lên phía trên vì giá độc quyền Pị đã tăng lên Như thế
chuyển lên phía trên vì giá độc quyền Pị đã tăng lên. Như thế
các công ty riêng biệt với những thay đổi trong chỉ phí của nó, theo đó tồn bộ ngành định giá cao lên khi chỉ phí của tất cả
các công ty tăng lên.
c. Lợi nhuận của một cấu kết
Các công ty hiện hành sẽ tối đa hóa lợi nhuận chung, nếu các công ty ứng xử như là một công ty độc quyền có nhiều nhà máy. Một công ty độc quyền hoặc một công ty duy nhất ra quyết định sẽ đưa sản lượng của một ngành để tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy, các nhà sản xuất trong một ngành cấu kết dể cư xử như là một công ty độc quyền thì tổng lợi nhuận của họ sẽ được
tối đa hóa.
Hình 6-12. Cho thấy một ngành trong đó mỗi cơng ty bằng cách cấu kết để hạn chê sản lượng của ngành, lợi nhuận chung được tối đa hóa và bằng lợi nhuận từ một công ty độc quyền gồm nhiều nhà máy có thể đạt được.
Hình 6-12. Cấu kết so với cạnh tranh.
AC = MG Giá cả, chỉ phí hiên, doanh thu MR (Số lượng) Q 144
Hình 6-12. Cho thấy một ngành trong đó mỗi cơng ty và toàn bộ ngành đó có chỉ phí bình qn và chỉ phí biên không đổi ở mức P\ạ, một ngành có tính cạnh tranh sẽ sản xuất mức sản lượng Qị với giá Pị, nhưng một công ty độc quyền gồm nhiều nhà máy sẽ tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất mức san lượng Qa với giá Pa thì chúng hoạt động như một công ty độc quyền có tính cấu kết. Sau khi đã có quyết định sản lượng của ngành sẽ có nhứng cuộc đàm phán phân chia sản lượng và lợi nhuận giữa các công ty riêng lẻ.
Trong hình 6-12 lợi nhuận chung được tối đa hóa khi mức sản lượng được giới hạn ở Q2 và giá cả được đẩy lên P¿. Nhưng mỗi cơng ty đều có thể mở rộng ở mức chỉ phi bién Py. Nếu một công ty mở rộng sản xuất bằng cách đặt giá thấp hơn giá đã được thỏa thuận Pa, lợi nhuận của nó sẽ tăng lên vì doanh thu biên của công ty sẽ vượt quá chi phí biên. Cơng ty này thu lợi trước sự thiệt hại của các bạn hàng cấu kết nó. Sản lượng của ngành bây giờ lớn hơn Q2, tổng lợi nhuận sẽ thấp hơn và các công ty sẽ bị thiệt.
Do các nhà độc quyền nhóm bị ràng buộc giửa mong muốn cấu kết để tối đa hóa lợi nhuận chung, nhưng cũng muốn cạnh tranh để tăng phần thị trường và lợi nhuận trước thiệt hại của các đối thủ. Nhưng nếu tất cả các công ty đều cạnh tranh với nhau, lợi nhuận chung sẽ thấp và khơng có cơng ty nào làm ăn tốt cả.
BAI TAP
1. Giả sử đây là ngành dệt, sự phát triển của sợi nhân tạo làm giảm nhu cầu bóng trong ngành may mặc. Anh (Chị) hãy cho
biết:
a) Điều gì sẽ xảy ra trong ngắn hạn và dài hạn nếu tất cả các chủ nơng trồng bơng có chỉ phí như nhau. b) Cái gi sẽ xảy ra nếu một chủ nơng trồng bơng có chỉ
phí cao và số khác có chi phí thấp.
2. Bảng dưới đây cho biết đường cầu của một nhà độc quyền sản xuất với chỉ phí biên cố định là 5000 đồng
Giá (ngàn đồng | 9 |ø ¡7 |6 I5 |4 |3:z'11|06
Số luợng 0 1 2 3 4 5 8 7 8 9
Anh (Chị) hãy cho biết :
a) Tính đường doanh thu của nhà độc quyền. Sản lượng cân bằng là bao nhiêu ? Giá cân bằng là bao nhiêu ? b) Giá và sản lượng cân bằng của một ngành cạnh tranh
sẽ là bao nhiêu ? 3. Anh (Chị) hãy cho biết :
a) Liệu có phải lúc nào nhu cầu gia tăng về sản phẩm của một nhà độc quyền bán cũng có nguyên nhân làm cho giá cả cao hơn lên hay không ? Tại sao ?
b) Liệu có phải lúc nào số cung gia tăng trước mặt một nhà độc quyền mua cũng là nguyên nhân làm cho giá cả thấp xưông hay không ? Tại sao ?
Giá (ngàn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 | 10 đồng/Sf) Sẽ luợng 10 | 9 8 7 6 5 4 3 2 1 a) Giả sử đó là một nhà độc quyền có MC cố định bằng 3. Anh (Chị) cho biết mức giá và sản lượng nào sẽ được lựa chọn.
b) Bay giờ giả sử rằng có hai cơng ty, mỗi cơng ty có MC = AC = 3, mức giá và sản lượng nào sẽ tối đa hóa lợi nhuận chung nếu chúng cấu kết với nhau.
c) Vì sao hai cơng ty này lại thỏa thuận về sản lượng mà mỗi công ty sẽ sản xuất.