Quốc gia Vốn đăng ký (triệu USD)
Hoa Kỳ 5.429,79 Canada 4.265 Thái Lan 3.816,89 Hàn Quốc 3.411,83 Nhật Bản 2.324,24 Singapore 1.546,20 Pháp 1.070,30 Hà Lan 911,51 Đài Loan 770,25 Anh 690,24
Nguồn: Niên Giám thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016
3.2 Hạn chế và nguyên nhân
Những mặt hạn chế: trong thời gian qua tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút FDI
được đánh giá là có hiệu quả, tuy nhiên việc thu hút FDI trên địa bàn tỉnh vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần khắc phục trong thời gian tới để phát huy hiệu quả của FDI về phát triển kinh tế, xã hội và môi trường như:
Thứ nhất, mặc dù tỉnh có lợi thế so sánh về phát triển công nghiệp nặng, nhưng ngành này lại địi hỏi diện tích đất đai lớn, tiêu tốn nhiều điện năng, nước và ô nhiễm môi trường cao.
Thứ hai, tác động lan tỏa của FDI đối với phát triển kinh tế còn hạn chế. Đầu tư trực tiếp nước ngồi sẽ có hiệu quả hơn nếu như dịng vốn này có tác động lan tỏa đến phất triển khu vực doanh nghiệp trong nước, có tác động đẩy và kéo năng suất lao động của khu vực kinh tế trong nước cũng như tạo cơ sở cho hình thành các cụm ngành làm cơ sở cho liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, theo đánh giá ở trên, thu hút FDI chủ yếu vào ngành công nghiệp (chủ yếu là công nghiệp nặng) nhưng thiếu ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngành cơng nghiệp đó.
Thứ ba, về hình thức đầu tư, phổ biến là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Xu hướng này cũng tương tự như phạm vi quốc gia, việc chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý qua hình thức liên doanh cịn hạn chế.
Thứ tư, việc triển khai dự án sau khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Thứ năm, tác động việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao trình độ đào tạo cho lao động và tác động tăng thu nhập trực tiếp từ khu vực FDI còn thấp mặc dù đóng góp của khu vực này vào tổng sản phẩm trên địa bàn và khu vực công nghiệp là rất lớn.
Thứ sáu, hạ tầng kỹ thuật của Bà Rịa – Vũng Tàu cũng chưa phát triển tương xứng với tốc độ thu hút vốn đầu tư vào địa phương, dẫn tới tiến độ triển khai một số dự án đầu tư tại các điểm tập trung nhiều dự án bị ảnh hưởng. Ví dụ, đầu tư phát triển hạ tầng cảng biển chưa đáp ứng được nhu cầu, một số cảng vẫn chưa có giao thơng đường bộ kết nối, hạ tầng chưa hoàn thiện, thiếu điện, nước thông tin liên lạc. Thứ bảy, hoạt động xúc tiến đầu tư cũng như quảng bá hình ảnh, mơi trường đầu tư của tỉnh chưa mang tính chuyên nghiệp. Trong khi đó, các thơng tin trên Website của UBND tỉnh và các Sở, Ngành liên quan chưa nhiều, thông tin chưa được cập nhật đầy đủ và kịp thời.
Những nguyên nhân:
- Nguyên nhân khách quan: hệ thống chính sách cịn nhiều quy định chưa đồng bộ, chồng chéo, thiếu nhất quán; ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế thế giới; q trình hội nhập kinh tế tồn cầu đặt ra nhiều thách thức đối với nhà đầu tư; nguồn vốn để đầu tư vào các hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào của dự án còn hạn chế,… đã tác động đến tình hình thu hút vốn đầu tư và tiến độ triển khai thực hiện dự án.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Định hướng thu hút đầu tư trong thời gian qua chưa có trọng tâm, trọng điểm; tính chọn lọc của dự án đầu tư chưa cao, việc đánh giá năng lực của nhà đầu tư còn hạn chế.
+ Khả năng dự báo tình hình kinh tế, xu hướng chuyển dịch dịng vốn của các nhà đầu tư nước ngồi cịn hạn chế.
+ Các cơ quan có liên quan trong việc thu hút và quản lý đầu tư của tỉnh chưa thật sự quan tâm, nghiên cứu rút ngắn thời gian thực hiện các thủ tục hành chính và giải quyết các khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư.
+ Chưa chủ động trong công tác xúc tiến, thu hút đầu tư để lựa chọn dự án, nhà đầu tư; chủ đầu tư các khu công nghiệp, các doanh nghiệp chưa chù động trongcông tác xúc tiến đầu tư; tỉnh chưa quan tâm nhiều đến việc tạo dựng và quảng bá hình ảnh của địa phương.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Bà Rịa - Vũng Tàu là một trong những tỉnh đi đầu trong cả nước về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, ln là địa phương xếp thứ hạng cao về thu hút vốn trong nhiều năm, đứng thứ hai trong vùng Đông Nam Bộ. Nhìn chung, so với cả nước, quy mơ vốn đăng ký bình qn/dự án cao hơn, cá biệt có những dự án vốn đăng ký trên 4 tỷ USD8, điều này phản ánh phần nào những lợi thế tự nhiên và môi trường đầu tư của tỉnh so với các địa phương khác trên cả nước.
Tính đến tháng 12 năm 2015, số dự án còn hiệu lực 296 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 26,8 tỷ USD, vốn thực hiện đạt khoảng 11,5 tỷ USD, chiếm khoảng 60% tổng vốn đầu tư xã hội hàng năm. Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ, phát triển mở rộng thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp ngân sách nhà nước và tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động.
Tỉnh đã thu hút được 27 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào tỉnh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Cannada, Thái Lan, Hà Lan, Singapore, Đài Loan, Anh, Pháp,...và một số tập đoàn kinh tế đa quốc gia đồng hành cùng với sự phát triển của tỉnh trong suốt những năm qua như: Kyoei, Nippon, Sumitoma, Itochu,....
Hạn chế lớn nhất là các khu cơng nghiệp có tỷ lệ lắp đầy ở mức thấp. Trong tổng số 15 khu cơng nghiệp với tổng diện tích 8.510,27 ha; chỉ có 04 khu về cơ bản
đã được lắp đầy trên 90% là KCN Đông Xuyên, Phú Mỹ 1, Mỹ Xuân A2, Mỹ Xuân A. Tổng diện tích đất đã cho thuê là 1.800 ha, tỷ lệ lắp đầy chỉ đạt hơn 36%.
Nhìn chung cơng tác thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua đã chuyển biến theo hướng tích cực cả về số lượng và chất lượng dự án.
Với chương 4, tác giả sẽ đưa ra các phương pháp để nghiên cứu 8 yếu tố được nêu tại chương 2.
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả tiến hành nghiên cứu định tính trước, trực tiếp phỏng vấn chuyên viên và lãnh đạo trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài dựa trên dàn ý thảo luận được chuẩn bị trước (Phụ lục 1). Tổ chức thảo luận để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu.
Thông qua nghiên cứu này để hiệu chỉnh các thang đo (phiếu khảo sát) các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài vào tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phương pháp nghiên cứu định tính giúp tác giả xây dựng bảng khảo sát chi tiết cho nghiên cứu định lượng và xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp với tình hình đặc điểm mơi trường đầu tư tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định những yếu tố tác động đến sự hài lòng của nà đầu tư nước ngồi được thơng qua bảng khảo sát. Thời gian gửi và thu thập mẫu 02 tháng, từ ngày 01/9/2017 đến 31/10/2017, phiếu khảo sát được gửi về Sở Công Thương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Tổng số phiếu gửi đi là 180 phiếu.
Dựa vào số liệu thu thập được, tác giả tiến hành đánh giá, kiểm định mơ hình lý thuyết, các mối quan hệ giữa các yếu tố khảo sát với sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài. Thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan và hồi quy để kiểm định mơ hình và các giả thiết nghiên cứu.
- Thiết kế nghiên cứu: quá trình nghiên cứu được tác giả thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:
+ Nghiên cứu định tính: thực hiện thơng qua kỹ thuật phỏng vấn chun viên và lãnh đạo trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại cơ quan nhà nước. Các thông tin thu thập được, tác giả tổng hợp để làm cơ sở hiệu chỉnh các yếu tố, các biến dùng để đo lường chính thức.
+ Nghiên cứu định lượng: nhằm lượng hóa các biến số định tính, sử dụng thang đo 05 mức độ của Rennis Likert (1932) để đo lường sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngồi thơng qua phiếu khảo sát, với giá trị: (1) Rất không đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Khơng có ý kiến, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý.
- Phương pháp thu thập số liệu và quy mô mẫu: Phương pháp chọn mẫu đã sử dụng là phương pháp phi xác xuất (non – propability sampling mothods) và chọn mậu thuận tiện. Tổng số phiếu trả lời và nhận được là 177 phiếu. Phiếu khảo sát được gửi đến lãnh đạo các doanh nghiệp FDI đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Các biến số, chỉ số và các khái niệm dùng trong nghiên cứu: Nghiên cứu dùng mơ hình tiếp thị địa phương của Phillip Kotler (2003) và trên cơ sở các yếu tố mô phỏng về mô trường đầu tư của Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh – PCI (VCCI) với 8 nhóm yếu tố (biến số) và 44 biến quan sát (chỉ số) trong phân tích nhân tố, thang đo này đã được kiểm tra nội dung và sự hội tụ của các giá trị để thẩm tra lại các khái niệm cơ bản của thang đo, dùng để đo lường sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài.Và đã được tác giả nghiên cứu chuyển đổi cho phù hợp với đề tài.
- Quy trình nghiên cứu:
Hình 4.1. Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp Phỏng vấn, thảo luận
Thang đo chính thức Điều tra, khảo sát
Kiểm định Cronbach's Alpha Phân tích khám phá nhân tố EFA
4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích và xử lý số liệu. Trước khi nhập liệu, các biến quan sát được mã hóa cụ thể theo bảng 4.1
- Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được tiến hành nhằm xác định mức độ chặt chẽ của các thang đo, thể hiện mức độ tin cậy của thang đo, làm cơ sở loại bỏ các biến quan sát có mức độ tương quan thấp với các câu hỏi cịn lại trong nhóm. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại càng cao).
- Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) nhằm gút gọn các nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài. Điều kiện để phân tích nhân tố khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: Hệ số tải nhân tố (Factor loading ) > 0,5.
Bên cạnh đó, các biến được đưa vào phân tích tương quan và phân tích hồi quy nhằm xác định các biến này có mối quan hệ ảnh hưởng với nhau và có thật sự tác động đến sự hài lịng của nhà đầu tư nước ngồi và mức độ tác động của chúng.
Kết quả phân tích để làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài vào tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
4.3 Xây dựng thang đo
Thang đo được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về tiếp thị địa phương và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) để xây dựng, tác giả tiến hành phỏng vấn và thảo luận với những người làm trong cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư tại tỉnh, phần lớn cho thấy môi trường thu hút đầu tư nước ngồi vào tỉnh cịn nhiều mặt cần được cải thiện như về cơ sở hạ tầng còn yếu, thiếu hệ thống kết nối, chi phí đầu vào cao, trình độ, kỹ năng của lực lượng lao động cịn yếu chưa đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư; về chính sách đầu tư chưa cụ thể, thủ tục hành chính vẫn cịn nhiều thủ tục mất nhiều thời gian; thơng tin tỉnh có cơng khai như chưa minh bạch; lãnh đạo tỉnh có quan tâm nhưng việc giải quyết các vấn đề phát sinh chưa kịp thời, dịch vụ hỗ trợ của tỉnh thiếu và yếu, lao động phổ thông phần nào đã đáp ứng được
nhu cầu tuy nhiên lao động có tay nghề, kỹ năng chưa đáp ứng nhà đầu tư nước ngoài. Thang đo được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với đặc điểm môi trường đầu tư của tỉnh về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của nhà đầu tư nước ngồi vào tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đồng thời dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất thang đo hồn chỉnh, bao gồm 8 nhóm yếu tố, cụ thể như sau:
- Nhóm yếu tố 1: Cơ sở hạ tầng, bao gồm 05 biến quan sát: hệ thống giao
thông thuận lợi, hệ thống cung cấp điện ổn định, hệ thống xử lý nước thải tốt, hệ thống cảng đạt chất lượng tốt, hạ tầng, Khu, Cụm cơng nghiệp đáp ứng nhu cầu.
- Nhóm yếu tố 2: Chế độ chính sách đầu tư, bao gồm 03 biến quan sát: địa
phương ưu đãi nhiều về thuê mặt bằng, về thuế, tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi.
- Nhóm yếu tố 3: Tính minh bạch và tiếp cận thông tin, bao gồm 06 biến
quan sát: các kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh được công khai; các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định của trung ương đễ dàng tìm thấy trên website của tỉnh; các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh dễ hiểu và dễ tìm thấy; các bản đồ và quy hoạch sử dụng đất dễ dàng tiếp cận; dễ dàng tiếp cận các kế hoạch về các dự án cơ sở hạ tầng mới; các chính sách ưu đãi đầu tư được tỉnh cơng bố rộng rãi.
- Nhóm yếu tố 4: Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nước,
bao gồm 05 biến quan sát: cán bộ nhà nước giải quyết công việc hiệu quả, cán bộ nhà nước thân thiện, thủ tục giấy tờ đơn giản, phí, lệ phí được cơng khai tại cơ quan nhà nước, các chi phí khơng chính thức ở mức chấp nhận được.
- Nhóm yếu tố 5: Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh, bao gồm
05 biến quan sát: lãnh đạo tỉnh có những sáng kiến tốt, UBND tỉnh rất linh hoạt trong khuôn khổ pháp luật, UBND tỉnh rất năng động và sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề mới phát sinh, lãnh đạo tỉnh có chủ trương, chính sách tốt, tỉnh ưu tiên giải quyết các khó khăn đối với doanh nghiệp nước ngồi.
luật tại tỉnh tốt, dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm tại tỉnh hỗ trợ hết mình, dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm đối tác kinh doanh nhanh, xúc tiến thương mại và triển lãm thương mại tại tỉnh có ích cho doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố 7: Đào tạo lao động, bao gồm 05 biến quan sát: chất lượng
giáo dục phổ thơng đáp ứng tốt, đào tạo nghề có chất lượng cao, giới thiệu việc làm và tuyển dụng lao động có hiệu quả, giải quyết tranh chấp lao động tốt, lực lượng lao động tại tỉnh đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
- Nhóm yếu tố 8: Cạnh tranh bình đẳng, bao gồm 05 biến quan sát: chính
quyền tỉnh ưu đãi các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước trong các hợp đồng sử dụng vốn nhà nước, tỉnh ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển, thuận lợi trong tiếp cận đất đai, thủ tục hành chính nhanh chóng và đơn giản, hoạt động