2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.2. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XDCB TẠI THÀNH PHỐ CÀ MAU GIA
2.2.2. Kết quả đầu tư XDCB giai đoạn 2011-2015
Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 thành phố có nhiều tiến bộ, các lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá. Trong đó, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản cũng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của thành phố Cà Mau.
Giai đoạn 2011 - 2015, thành phố Cà Mau tập trung, ưu tiên vốn đầu tư cho cơng trình trọng điểm, nhằm từng bước hồn thiện hệ thống hạ tầng giao thơng, đô thị và hệ thống giáo dục, y tế trên địa bàn thành phố.
Bảng 2.4: Lĩnh vực đầu tư XDCB từ NSNN thành phố Cà Mau 2011-2015
Đơn vị tính: tỷ đồng
Lĩnh vực
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Cộng 2011 - 2015
Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giao thông 108,984 52,7 102,254 57,5 80,525 52,4 82,693 51,7 112,460 53,2 486,916 53,6 Giáo dục 44,558 21,6 34,840 19,6 29,074 18,9 39,682 24,8 46,640 22,1 194,794 21,4 Y tế 7,686 3,7 3,641 2,0 5,098 3,3 2,463 1,5 8,391 4,0 27,279 3,0 VH – XH 25,197 12,2 18,701 10,5 19,260 12,5 18,196 11,4 23,465 11,1 104,819 11,5 Khác 20,272 9,8 18,418 10,4 19,603 12,8 16,927 10,6 20,469 9,7 95,689 10,5 Tổng cộng 206,697 100 177,854 100 153,560 100 159,961 100 211,425 100 909,497 100
Bảng 2.4, cho thấy cơ cấu chi đầu tư XDCB từ NSNN giai đoạn 2011 - 2015 của thành phố cho các lĩnh vực. Trong đó, giao thơng ln chiếm tỷ trọng rất cao, tính chung cả giai đoạn 2011 – 2015, lĩnh vực giao thông chiếm đến 53,6% vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Lĩnh vực giáo dục chiếm bình quân 21,4% vốn đầu tư XDCB. Lĩnh vực văn hóa - xã hội chiếm tỷ trọng thấp nhất 11,5%, lĩnh vực y tế chiếm tỷ trọng thấp nhất 3,0%, còn lại các lĩnh vực khác chiếm 10,5%.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, thành phố đã ưu tiên tập trung đầu tư và từng bước hoàn thành kết cấu hạ tầng đồng bộ tạo tiền đề thúc đẩy, phát triển kinh tế xã hội. Kết quả, thành phố đã đưa vào sử dụng trên 250 cơng trình lớn nhỏ từ nguồn NSNN và đang triển khai thực hiện hàng trăm cơng trình khác. Đầu tư đã tạo điều kiện cho sản xuất và đời sống của người dân tăng lên rõ nét. Bộ mặt đô thị và nông thôn của thành phố khang trang; kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, giao thông từ trung tâm đến xã, ấp thuận lợi; lưới điện quốc gia gần như được phủ kín 100%. Tất cả các phường, xã đều có trường mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở; các trường được đầu tư xây dựng mới theo tiêu chí trường đạt chuẩn quốc gia. Điều kiện khám và chữa bệnh cải thiện, sức khoẻ người dân tăng. 100% xã, phường trong thành phố đều kết nối với hệ thống viễn thơng, mạng truyền hình quốc gia, 4 xã đạt 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới. Tóm lại, phần lớn các cơng trình đưa vào sử dụng từng bước đã phát huy được hiệu quả.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, phần lớn nguồn vốn đầu tư XDCB được phân bổ cho các ngành, các lĩnh vực mũi nhọn, có tầm quan trọng chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội và đã thu được một số kết quả chủ yếu như sau:
Trong 5 năm thành phố đầu tư xây dựng một số dự án trọng điểm như: Dự án kênh 16; Dự án đường Đinh Tiên Hoàng; Dự án đường Tôn Đức Thắng; Dự án đường Trần Văn Thời; Dự án bờ kè phường 2, phường 5 dọc sông Cà Mau; Dự án nâng cấp các tuyến đường xung quanh sân vận động Cà Mau; hệ thống kết cấu hạ tầng đường Trần Hưng Đạo (từ Nguyễn Du đến cầu Huỳnh Thúc Kháng), Dự án đường Nguyễn Du (từ Trần Hưng Đạo đến đường 3/2), đường 30 tháng 4, đường Trần Văn Thời, đường Tôn Đức Thắng; nâng cấp mặt đường và hệ thống thốt nước
đường Ngơ Quyền (từ Nguyễn Trãi đến giao lộ Bạch Đằng); nâng cấp và xây dựng hạ tầng kỹ thuật đường Nguyễn Ngọc Cung; xây dựng kết cấu hạ tầng đường Lý Văn Lâm (đọan từ đường Nguyễn Trãi đến Bệnh viện Điều dưỡng phục hồi chức năng). Nâng cấp đường và hệ thống thoát nước đường Quang Trung (đoạn từ cầu Cà Mau đến Phan Ngọc Hiển), xây dựng kết cấu hạ tầng đường Trần Bình Trọng (từ đường Nguyễn Du đến khu A cửa ngõ Đông Bắc); xây dựng mở rộng Bệnh viên đa khoa thành phố Cà Mau; nâng cấp kết cấu hạ tầng đường Ngô Quyền (từ Công viên văn hóa đến Vịng xoay Vành Đai 2); xây dựng cống qua kênh Thống Nhất; xây dựng kết cấu hạ tầng đường An Dương Vương (đoạn từ đường Hùng Vương đến đường 6A, 6B), xây dựng trụ sở hành chính xã An Xuyên, xã Hòa Thành, xây dựng trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Trường tiểu học phường 1, Trường Tiểu học xã An Xuyên, trường trung học cơ sở Nguyễn Thị Minh Khai, Trường trung học cơ sở Ngô Quyền...
Tuy nhiên, vẫn cịn một số dự án, cơng trình chậm tiến độ. Nguyên nhân chủ yếu do vướng giải phóng mặt bằng, năng lực một số đơn vị tư vấn thiết kế và đơn vị thi cơng cịn hạn chế, cơ quan chuyên môn tham mưu quản lý dự án, cơng trình có lúc chưa đảm bảo u cầu nhiệm vụ được giao, nền đất mặt đường yếu…