Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
1.1. Khởi động
- Trò chơi “Xì điện” nêu từ chỉ hoạt động.
- Nếu HS trả lời sai thì trị chơi sẽ dừng lại và bạn đó sẽ phải thực hiệ 1 yêu cầu của lớp đưa ra.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
1.2. Kết nối
- Từ trò chơi kết nối để giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thứcmới mới
2.1. Hoạt động 1: Tìm và gọi tên cácvật trong tranh vật trong tranh
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát tranh và thảo luận nhóm nêu: Tên các sự vật - u cầu các nhóm trình bày - YC HS làm bài vào VBT/ tr.11. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - GV chữa bài, nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương HS. 2.2. Hoạt động 2: Tìm 3 - 5 từ chỉ hoạt
- HS tham gia chơi.
- Lắng nghe.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - 3-4 HS nêu.
+ Các sự vật: cái quạt, cái ghế, cái giường, cây cối, chổi…
động gắn với các vật trong tranh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC. - Bài YC làm gì?
- u cầu HS tìm các từ ngữ có thể gắn với các vật vừa nêu ở bài tập 1
- GV tổ chức HS gắn từ chỉ hoạt động với các vật trong tranh.
- YC làm vào VBT tr.11. - Nhận xét, khen ngợi HS. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài 3. - HDHS nói về việc em làm ở nhà. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Vận dụng
- Hãy nói câu về việc làm em làm ở lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học.
- 1-2 HS đọc. - 1-2 HS trả lời.
- HS tìm và nêu theo cặp
cái quạt- làm mát, cái ghế - ngồi, cái giường – ngủ , cây cối – đâm chồi ,… - HS chia sẻ câu trả lời.
- HS làm bài.
- HS đọc.
- HS đặt câu phù hợp. VD: Ở nhà, em rửa bát….
- HS chia sẻ. VD: Em viết bài….
- Từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động. Câu nêu hoạt động.
- Lắng nghe
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
Không điều chỉnh.
Tiết 2: Hoạt động trải nghiệm
BÀI 2: THAM GIA HỌC TẬP NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG(Tiết 2) (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS tìm hiểu, biết được những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân. - Đề xuất được những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ, chăm học.
- Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái vui vẻ, thân thiện với bạn bè. -Hợp tác chia sẻ với bạn khi tham gia công việc chung của lớp.
3. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: biết được những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
- Kể được một số việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo án điện tử các hình ảnh trang 8. - Phiếu học tập: Sơ đồ tư duy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động
- Gọi HS chia sẻ một số việc làm thề hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân.
- GV nhận xét, khen ngợi HS, dẫn dắt vào bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc làm đểxây dựng hình ảnh của bản thân. xây dựng hình ảnh của bản thân.
- GV đưa tranh mình họa trang 8, yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi các câu hỏi sau:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Những việc làm đó mang đến cho các bạn lợi ích gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cần thường xuyên luyện tập thể dục để rèn luyện sức khỏe. Chăm chỉ học tập để trau dồi kiến thức. Thân thiện, hịa nhã với bạn bè và ln có trách nhiệm trong mọi công việc là những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân.
2.2. Hoạt động 4: Đề xuất những việc làm đểxây dựng hình ảnh bản thân. xây dựng hình ảnh bản thân.
- HS thảo luận nhóm 4 hồn thành phiếu học tập
có sơ đồ tư duy với yêu cầu: Để xây dựng hình ảnh bản thân, cần làm gì?
- Tổ chức cho HS trình bày. - GV nhận xét, đánh giá.
- Để xây dựng hình ảnh của bản thân con cần nhận biết được các việc làm tích cực để phát
- HS chia sẻ trước lớp: vui vẻ với mọi người, giúp đỡ bạn bè, người thân,…
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi nội dung tranh và các câu hỏi GV định hướng.
+ Các bạn nhỏ đang tập thể dục, chăm chỉ học tập, …
+ Giúp các bạn khỏe mạnh, học giỏi…
- Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận với lớp.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 hồn thành sơ đồ tư duy của nhóm mình. - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
triển bản thân tốt nhất sao cho phù hợp với bản thân của chính mình nhất.
3. Hoạt động thực hành, vận dụng:
- HS phác họa 1 sơ đồ tư duy về những việc làm để xây dựng hình ảnh bản thân.
- GV bao quát, giúp đỡ HS thực hiện.
- Mời 1,2HS lên bảng trình bày về kế hoạch của mình.
- GV lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
- Mỗi người có kế hoạch để xây dựng hình ảnh bản thân riêng. Các con cần hoàn thiện kế hoạch và vận dụng vào thực tế cuộc sống để có hình ảnh bản thân hồn hảo nhất.
4. Củng cố
- Phát phiếu đánh giá để HS hoàn thành tự đánh giá.
- GV gọi HS nhận xét bản thân, đánh giá bạn khác khi tham gia các hoạt động.
- HS làm việc cá nhân vẽ sơ đồ tư duy về những việc cần làm để xây dựng hình ảnh bản thân. - HS lên bảng trình bày về kế hoạch của mình. - Lắng nghe. - HS tiến hành đánh giá. PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ và tên: ………………………………………. Lớp: 2 HTT: HT: CHT:
STT Nội dung đánh giá Em tự đánh giá Bạn đánh giá em 1 Lập được kế hoạch xây dựng hình ảnh bản thân.
2 Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn tronghọc tập.3 Nói lời phù hợp với bạn khi giao tiếp. 3 Nói lời phù hợp với bạn khi giao tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá chung, dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
- HS nghe, ghi nhớ
IV. Điều chỉnh sau bài dạy
Không điều chỉnh.
Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2021 Sáng
Tiết 2: Toán
I. Yêu cầu cần đạt1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS Nhận biết bài toán hơn kém nhau bao nhiêu qua quan sát đề bài và tranh. - Biết giải và trình bày bài giải tốn có lời văn với một phép tính
2. Phẩm chất
- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của GV nêu ra. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.
3. Năng lực
- Phát triển năng lực tính tốn, trình bày lời giải tốn có lời văn với 1 phép tính rèn và phát triển năng lực giải quyết vần đề.Phát triển kỹ năng giao tiếp tốn học qua nói và viết bài tốn có lời văn
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
* HSHN
- Làm được bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học.
- ƯD CNTT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động
- Trị chơi: “Ơ cửa bí mật”
- Hs chọn mở ô cửa và thực hiện yêu cầu vào bảng con
+ Tìm hiệu của 75 và 42. + Nêu thành phần phép tính? - Nhận xét, kết nối giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thứcmới mới
* Khám phá: