CHƯƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU
2.1. Quy trình nghiên cứu
Hình 2.1. Mơ hình quy trình tiên hành nghiên cứu
* Các bước thực hiện đó là:
(1) Xác định mục tiêu Cần nghiên cứu; tìm hiểu các cơ sở lý thuyết nói về tạo động lực lao động cho nhân viên. Trên cơ sở từ lý thuyết cùng với tình hình hiện tại của Cơng ty đề đưa ra các hình thức nghiên cứu.
(2) Xác định mẫu nghiên cứu
(3) Xác định thang đo, trình bày bảng hỏi
(4) Thu thập, tổng kết số liệu rồi phân tích các dữ liệu (5) Đánh giá nhận xét kết quả nghiên cứu
2.2. Phuong pháp thu thập số liệu
2.2.1. Số liệu thứ cấp
Thu thập dữ liệu là một cơng tác vơ cùng quan trọng trong q trình nghiên
cứu, mỗi loại dữ liệu sẽ có cách thu thập khác nhau. Trong q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá công tác tạo động lực cho đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô tác giả sử dụng các nguồn dừ liệu thứ cấp, các tài liệu sau:
- Căn cứ bộ luật dân sự 91/2015/QH13 ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
- Căn cứ Luật kinh doanh Bảo hiểm số 24/2000/ỌH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; luật số 61/2010/QH12 sửa đổi, bổ sung luật kinh doanh bảo hiểm:
- Căn cứ thông tư 50/2017/TT-BTC ngày 15/05/2017 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành luật kinh doanh bảo hiểm và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật của luật kinh doanh bảo hiềm.
- Các hệ thống văn bản, quy định, quyết định về chính sách đãi ngộ chi trả hoa hồng, phúc lợi, thi đua, đào tạo, phát triển nguồn Đại lý, đánh giá thực hiện công việc, môi trường và điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp... của Công ty Bảo Việt Đông Đô từ năm 2018 đến nay.
2.1.2. Khảo sát băng hỏi
Được sử dụng để phân tích sự tác động cùa các chính sách đãi ngộ đang được thực hiện tại Công ty Bảo Việt Đông Đô đến đội ngũ Đại lý như thế nào? Mức độ đáp ứng yêu cầu và hiệu quả của các công cụ thơng qua điều tra bằng bảng hỏi. Đe có được thơng tin của nhóm đối tượng cần khảo sát tác giả đã liên hệ với Phòng quản lý Đại lý đế xin danh sách và số điện thoại liên lạc của một số Đại lý đang làm việc tại Công ty Bảo Việt Đông Đô, đây là nhừng Đại lý chuyên nghiệp thường xuyên sinh hoạt và làm việc. Phiếu câu hỏi sẽ gửi trực tiếp đến người được hỏi bằng hình thức in ra giấy. Phiếu điều tra được gửi tới 260 Đại lý chuyên nghiệp và nhận được 243 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ 93%). số phiếu không hợp lệ là 10 phiếu.
Thời gian khảo sát: tác giả gửi phiếu khảo sát trong tháng 01/2021 và nhận trả lời trong vòng 1 tuần.
❖ Đe tạo động lực cho đội ngũ Đại lý cần sử dụng một số công cụ đỏ là:
Tạo động lực cho đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô được dựa
trên cơ sở lý luận vê tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp đã được đề cập trong chương 1. Các công cụ tạo động lực tác động đến đội ngũ Đại lý trong Công ty cụ thể như sau:
* Công cụ 1: tiền hoa hồng, tiền hỗ trợ, tiền thưởng và phúc lợi
- Tiền hoa hồng: được mô tả hằng 5 câu hỏi:
4- Hài lịng về chính sách hoa hồng của Cơng ty
4- Thang bảng hoa hồng của Công ty phù hợp với từng nghiệp vụ. 4- Hình thức trả tiền hoa hồng Cơng ty đang áp dụng là hợp lý
4- Tỷ lệ hoa hồng giữa nghiệp vụ khác nhau là hợp lý 4- Ngày trả hoa hồng định kỳ 15 hàng tháng là hợp lý
- Tiền thưởng: được thê hiện bằng 5 câu hỏi
4- Mức tiền thưởng nhận được Đại lý có hài lịng
4- Mức thưởng có tác dụng khuyến khích Đại lý làm việc
4- Việc nhận xét, đánh giá, xét thưởng minh bạch và cơng bằng
4- Chính sách thưởng được áp dụng rộng rãi đến tồn bộ đội ngũ Đại lý 4- Có chế động thưởng đày đù vào các dịp lề tết theo quy định chung
- Phúc lợi: được thê hiện bằng 4 câu hỏi:
4- Các chính sách đãi ngộ phúc lợi của Cơng ty có thỏa đáng khơng + Hài lịng với chính sách bảo hiểm người thân
4- Chế độ phúc lợi của Công ty thực hiện đầy đủ và công bàng đối với mọi người + Cơng ty có đa dạng, phong phú về phúc lợi tự nguyện.
* Công cụ 2: Phân công công việc được thể hiện với 5 câu hỏi.
4- Hài lịng với cơng việc mình đang làm
4- Trình độ năng lực của bản thân có phù hợp với công việc hiện tại 4- Luôn thế hiện trách nhiệm rõ ràng, đầy đù với công việc.
4- Đại lý được chủ động trong cơng việc
4- Cơng việc được giao có nhiều mới lạ và thách thức
* Công cụ 3: Nhận xét mức độ thực hiện công việc được mô tả hằng 5 câu hỏi.
4- Đại lý hài lịng với cơng tác đánh giá thực hiện công việc mà Công ty đang áp dụng
4- Đánh giá khách quan kết quả mà công việc đã thực hiện + Các tiêu thức đánh giá đầy đủ và hợp lý
+ Đánh giá phù hợp đúng phương pháp
4- Đánh giá thực hiện công việc công bằng giữa các Đại lý
* Công cụ 4: Điều kiện làm việc được mơ tả bằng 5 câu hỏi.
+ Hài lịng với điều kiện làm việc của Công ty
4- Đại lý được cung cấp đầy đủ thiết bị, công cụ, máy móc và tài liệu + Các điều kiện an tồn tại nơi làm việc được đảm bảo
4- Thời gian làm việc luôn linh hoạt, người lao động chủ động
4- Đại lý có điều kiện làm việc thuận lợi theo sức khỏe của mình
* Cơng cụ 5: Cơ hội đào tạo và phát triển được mô tả bằng 5 câu hởi.
4- Hài lịng với cơng tác đào tạo và phát triển nguồn lực tại Công ty 4- Được đào tạo kỹ nàng cơ bản để hồn thành cơng việc của mình
4- Có nhiều chương trình phù hợp để đào tạo theo khả năng của đại lý
4- Đảm bảo đầy đủ trang thiết bị cũng như cơ sở vật chất cho việc đào tạo
+ Đảm bảo tính cơng bằng với mọi người trong quá trình đào tạo và phát triển
* Cơng cụ 6: Cách quan tâm của lãnh đạo với Đại lỵ
4- Biết lắng nghe những đóng góp, ý kiến của đại lý cấp dưới
4- Các đại lý luôn được cấp trên thân thiện, gẫn gũi và tôn trọng 4- Các đại lý luôn nhận được sự hỗ trợ của cấp trên khi cần thiết 4- Mọi người trong công ty luôn được cấp trên đối xử công bằng
* Công cụ 7: Moi quan hệ giữa các đồng nghiệp trong công ty được mô tả
bằng 4 câu hỏi.
+ Lòng tin dành cho đồng nghiệp
4- Ln có sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm làm việc giữa các đồng nghiệp với nhau
4- Bầu khơng khí dễ chịu, thoải mái, hịa đồng giừa các đồng nghiệp
4- Ln kết hợp làm việc hiệu quả để hồn thành tốt công việc cấp trên giao
❖ Thiêt kê thang đo và làm bảng câu hỏi
* Xác định thang đo
Trong nghiên cứu này, tác giải sử dụng thang đo 5 bậc để đo lường mức độ hài lòng của Đại lý về thực trạng tạo động lực cho đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô.
- Bậc 5: Hoàn toàn đồng ý - Bậc 4: Đồng ý
- Bậc 3: Bình thường - Bậc 2: Khơng đồng ý
- Bậc 1: Hoàn tồn khơng đồng ý với thực trạng
r ĩ
* ihìêt ke càu hoi
Câu hởi khảo sát được thiết kế gồm 2 phần chính:
Phàn 1: Tổng hợp các thơng tin cơ bản về đối tượng tham gia khảo sát (gồm: tên, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian cơng tác tại cơng ty, Phịng cơng tác)
Phàn 2: Nội dung câu hỏi khảo sát: nhằm mục đích xem xét đánh giá công tác tạo động lực cho đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô. Sử dụng các công cụ đã nêu trên đề xây dựng thành câu hỏi đế nghiên cứu
❖ Thu thập dữ liệu
Sau khi thiết kế bảng hởi thì tiến hành điều tra qua các bước như sau: Bước 1: Thiết lập hoàn chỉnh bảng câu hởi
Bước 2: Phát phiếu điều tra
Bước 3: Nhận lại bảng hỏi sau khi đà phát điều tra Bước 4: Phân loại số phiếu hợp lệ, không hợp lệ
Bước 5: Tống hợp phiếu điều tra và xử lý dữ liệu những phiếu hợp lệ
2.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
❖ Phương pháp tơng hợp'. Từ các lý thuyết đã thu thập sẽ liên kết từng
phần, từng bộ phận của thơng tin để hình thành hệ thống lý thuyết mới có đầy đủ động lực làm việc. Đồng thời khi tập hợp tài liệu còn giúp tác giả có sự nhìn nhận tồn diện, tồng qt hơn các tài liệu đã có về động lực làm việc cho đội ngũ Đại lý.
❖ Phương pháp thống kê’. Đe hồn thiện việc phân tích, dự đốn và đưa ra
quyết định trong việc thống kê các dữ liệu đã thu thập, sau đó tống hợp lại các số liệu giúp cho q trình phân tích, đánh giá và kết luận bằng cách tính tốn các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu. Thống kê khái quát, toàn diện để có số liệu cụ thể, chính xác.
❖ Phương pháp phân tích: Phân tích, nghiên cứu từng bộ phận, từng phần
theo thời gian cùa các văn bản, tài liệu lý luận đề hiểu các văn bản cho đúng và toàn diện nhất.
❖ Phương phảp điều tra khảo sát: Phương pháp điều tra khảo sát là phương
pháp tác giả sử dụng những kỹ thuật nghiên cứu để thu thập dữ liệu, thơng tin có thể biểu hiện bằng các con số thống kê, các bảng biểu.
❖ Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích dựa
trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu gốc (chỉ tiêu cơ sở) và phương pháp này được sử dụng để có được các chỉ tiêu cụ thể về giá trị, khối lượng và tốc độ tăng trưởng của vấn đề nghiên cứu trong thời gian phân tích. Đồng thời, so sánh các kết quả phỏng vấn và điều tra nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát.
❖ Xử lý và phân tích dữ liệu
- Xử lý và phân tích dữ liệu: Các phiếu phù hợp sẽ được dùng bằng excel để xứ lý và phân tích dữ liệu bằng cách tính tồn tỷ lệ phần trăm các yếu tố của công cụ đạt được ở từng thang đo của từng công cụ nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu sau khi được cụ thể hóa sẽ được thể hiện trong luận văn bàng số liệu, bảng biểu cụ thể. Từ kết quả đó, tác giả sẽ nhận thấy thực trạng tạo động lực cho đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô như thế nào? Xem xét mức độ hài lịng thực tế của Đại lý, trên cơ sở đó tác giả sẽ đưa ra giải pháp hợp lý nhất để tạo động lực cho đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô.
Kết luận Chương 2
Chương 2 của luận vàn bao gôm 2 nội dung là phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu. Tác giả đưa ra quy trình nghiên cứu đồng thời liệt kê các phương pháp nghiên cứu được thực hiện đế đánh giá mức độ thỏa mãn và yếu tố tác động đến động lực làm việc của đội ngũ Đại lý tại Công ty Bảo Việt Đông Đô.
Vấn đề tạo động lực cho đội ngũ Đại lý đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong các doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay, điều đó lại càng quan trọng với những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bảo hiếm như Công ty Bảo Việt Đông Đô. Qua nghiên cứu các tài liệu và mơ hình đã cơng bố, tác giả đề xuất khung phân tích và các giả thiết nghiên cứu, nhóm tiêu chí, bảng hỏi và mẫu nghiên cứu được thiết kế phù hợp với mục đích nghiên cứu của luận văn.
Nội dung chính của chương 2 là phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu sẽ giúp tác giả thực hiện các nội dung của các chương tiếp theo trong luận văn.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỤC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ ĐẠI LÝ
TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT ĐƠNG ĐƠ
3.1. Thơng tin chung vê Cơng ty Bảo Việt Đông Đô
3.1.1. Khái quát về Công ty Bảo Việt Đông Đô
3.1.1.1. Thông tin chung về Công ty Bảo Việt Đông Đô
rri A. Ạ. A
Tên công tỵ
Tên tiếng Anh Trụ sở Cơng ty Văn phịng GD Số điên thoai
Cơng ty Bảo Việt Đông Đô
DONG DO BRANCH
271 Đường Quang Trung, Hà Đơng, Hà Nội Bảo Việt Đơng Đơ có 13 văn Phịng khu vực 04-33821700; 04-37858178
04-33826333; 04-37858179
3.1.1.2. Lĩnh vực kình doanh chính
- Kinh doanh về bảo hiểm phi nhân thọ
3.1.2. Nguồn gốc hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty Bảo Việt Đông Đô là một Công ty trực thuộc hệ thống Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt thuộc Tập đồn tài chính Bảo Việt - Doanh nghiệp dẫn đầu thị trường Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ. Trải qua 40 năm, Bảo Việt Đông Đô luôn không ngừng phấn đấu, từng bước đi lên, phát triển bền vừng, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phương và sự phát triển chung của thương hiệu Bảo Việt.. Bảo Việt Đông Đô tự hào ngày 20 tháng 12 năm 2020 long trọng tổ chức buổi lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Công ty Bảo Việt Đông Đô. Tiền thân Công ty Bảo Việt Đông Đơ là phịng Bảo hiểm Hà Sơn Bình, được thành lập và đi vào hoạt động 31/12/1980, trụ sở làm việc nàm trong Sở Tài Chính Hà Sơn Bình, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Công ty bảo hiểm Việt Nam, trong giai đoạn thành lập và hoạt động, số lượng cán bộ ít, địa bàn hoạt động rộng (bao gồm tỉnh Hà Tây cũ và tỉnh Hịa Bình hiện nay) cơng tác khai bảo hiểm gặp nhiều khó khàn, các nghiệp vụ bảo hiểm được triển khai mới tập trung nhóm nhỏ khách
hàng và một vài nghiệp vụ bảo hiêm như: Bảo hiêm tai nạn lao động, Bảo hiêm Hành khách vận chuyển, Bảo hiểm Trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba, Bảo hiểm vật nuôi cây trồng, doanh thu phí bảo hiểm khá khiêm tốn.
Với xu hướng phát triển và nâng cao vị thế của Bảo hiểm, năm 1989 Công ty Bảo hiểm Việt Nam được đổi tên thành Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam, phịng Bảo hiểm Hà Sơn Bình được đổi tên thành Cơng ty Bảo hiểm Hà Sơn Bình, trong giai đoạn này Cơng ty Bảo hiểm Hà Sơn Bình duy tri hoạt động, triền khai nhiều các nghiệp vụ bảo hiểm đáp ứng nhu cầu người dân trong địa bàn tỉnh, số lượng cán bộ được làm việc trong giai đoạn này trên dưới 15 đồng chí, doanh thu phí bảo hiểm cũng chỉ được một vài tỷ đồng.
Năm 1991 thực hiện chủ trương của Chính Phủ về chia tách địa giới hành chính, tinh Hà Sơn Bình được tách thành hai, tỉnh Hà Tây và tình Hịa Binh, cùng với đó Cơng ty Bảo hiểm Hà Sơn Bình được chia tách thành Công ty Bảo hiểm Hà Tây và Công ty Bảo hiểm Hịa Bình, một số cán bộ được phân cơng đi làm việc có thời hạn tại Bảo hiếm Hịa Bình, Với việc chia tách và thành lập các cơng ty thành viên đã đánh dấu sự lớn mạnh của Bảo hiếm Việt Nam.
Với sự phát triển mạnh cùa trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiềm, nàm 1997 Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam được đà được xếp hạng Doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt, là một trong 25 Doanh nghiệp Nhà nước lớn nhất tại Việt Nam. Với