Bảng 5.1. Tổng hợp Phiếu điều tra về Giấy khám sức khỏe Giấy khám sức khỏe
Thời gian (ngày)
Chi phí (1.000VNĐ) Mức độ khó (1-5) Dài nhất Trung bình Ngắn nhất 5,114 3,263 1,788 1.120,102 2,948
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra của doanh nghiệp.
Thời gian dài nhất trung bình là 5,114 ngày, trung bình là 3,263 ngày, ngắn nhất trung bình là 1,788 ngày. Trong đó thời gian khám trung bình trong khoảng 01 ngày, thời gian cịn lại là chờ các kết quả xét nghiệm khác, người nước ngoài sẽ được hẹn đến lấy kết quả sau khi có đầy đủ các kết quả xét nghiệm chính thức và kết luận của bác sỹ.
Chi phí trung bình cho 01 Giấy khám sức khỏe là 1,12 triệu đồng. Chi phí này dao động thấp nhất là 486 nghìn đồng đến cao nhất là 2,7 triệu đồng. Mức giá thấp nhất thường khám ở các bệnh viện của nhà nước, thông thường là bệnh viện đa khoa của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, mức giá cao nhất là ở các bệnh viện tư nhân, dịch vụ tốt hơn rất nhiều, các điều kiện hỗ trợ cũng tốt hơn như là có phiên dịch trong bệnh viện chứ không cần phiên dịch của doanh nghiệp đi cùng. Nhưng các bệnh viện tư nhân có uy tín và chất
lượng thường nằm ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, người nước ngồi tốn chi phí và thời gian đi lại, không tiện lợi như khám tại địa điểm đặt trụ sở của doanh nghiệp.
Mức điểm đánh giá độ khó theo cảm nhận của doanh nghiệp và người nước ngoài là 2,948 điểm, mức điểm từ 1 là rất khó, và 5 là rất dễ, 3 là bình thường, mức điểm trên tiệm cận mức độ đánh giá bình thường trong thang điểm.
Có 35/60 phiếu điều tra có nêu khó khăn trong mục câu hỏi mở, các khó khăn được liệt kê như sau: người ký phải là giám đốc bệnh viện khơng có người ủy quyền ký thay nên tăng thời gian chờ đợi; thời gian chờ đợi khám lâu do bệnh viện đơng, q tải; người nước ngồi không biết chi tiết các xét nghiệm cần thực hiện; cần phải có phiên dịch đi cùng do bất đồng ngôn ngữ; bệnh viện khơng điền đầy đủ thơng tin của người nước ngồi nên doanh nghiệp phải quay trở lại; thái độ của nhân viên phục vụ, bác sỹ khám bệnh không nhiệt tình, cởi mở; trình độ chun mơn của các bác sỹ tại các bệnh viện nhà nước chưa cao (như lấy máu chảy nhiều), cơ sở vật chất yếu kém, khơng đảm bảo, khơng có khu vực khám riêng cho người nước ngoài.
5.2. Lý lịch tƣ pháp Việt Nam
Bảng 5.2. Tổng hợp Phiếu điều tra về Lý lịch tƣ pháp Việt Nam Lý lịch tƣ pháp Việt Nam Lý lịch tƣ pháp Việt Nam
Thời gian (ngày)
Chi phí (1.000VNĐ) Mức độ khó (1-5) Dài nhất Trung bình Ngắn nhất 30,182 23,513 20,154 314,419 2,582
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra của doanh nghiệp.
Thời gian dài nhất trung bình là 30,182 ngày, trung bình là 23,513 ngày, ngắn nhất trung bình là 20,145 ngày, thời hạn trung bình 23,513 ngày là khá dài so với quy định của Chính
phủ là 15 ngày24
. Chi phí trung bình là 314.419 đồng. Mức điểm đánh giá độ khó theo cảm nhận của doanh nghiệp và người nước ngồi là 2,582 điểm.
Có 37/60 phiếu điều tra nêu khó khăn trong mục câu hỏi mở, các khó khăn được liệt kê như sau: thời gian nhận kết quả dài; các thông tin khai báo về nhân thân nhiều (cụ thể là: cha, mẹ, vợ, con. Nếu cha hoặc mẹ đã mất thì người nước ngồi cho rằng đó là thơng tin nhạy cảm và họ không muốn khai báo); mới sang Việt Nam 1-2 ngày hay đã từng đi du lịch sang Việt Nam thời gian ngắn cũng phải xin LLTP tại Việt Nam; người nước ngồi phải trực tiếp có mặt, khơng được ủy quyền vì phải ký vào tờ khai; xin xác nhận tạm trú tại công an Phường rườm rà, đi lại nhiều lần; kết quả thường xuyên trễ cho với giấy hẹn; trong trường hợp người nước ngoài đã từng cư trú tại Việt Nam, nhưng tại thời điểm xin cấp GPLĐ đang ở nước ngoài, việc xin LLTP tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia cực kỳ khó khăn do phải có thư ủy quyền (phải được hợp pháp hóa lãnh sự), phải có xác nhận của Cơng an phường nơi người nước ngoài từng cư trú trước kia (trường hợp trước đây người nước ngồi chỉ sang du lịch, khơng thể xin xác nhận tạm trú được); thủ tục ủy quyền rườm rà, yêu cầu người được ủy quyền phải có sổ hộ khẩu, điều này gây khó khăn vì hầu hết nhân viên trong cơng ty đều ở xa nhà, không mang theo sổ hộ khẩu được, người ủy quyền phải đến phịng cơng chứng để ủy quyền.
5.3. Lý lịch tƣ pháp nƣớc ngoài
Bảng 5.3. Tổng hợp Phiếu điều tra về Lý lịch tƣ pháp nƣớc ngoài Lý lịch tƣ pháp nƣớc ngoài Lý lịch tƣ pháp nƣớc ngoài
Thời gian (ngày) Chi phí (1.000VNĐ)
Mức độ khó (1-5) Dài nhất Trung bình Ngắn nhất
31,952 25,5 22,375 1.318 2,652
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra của doanh nghiệp.
24
Thời gian dài nhất trung bình là 31,952 ngày, trung bình là 25,5 ngày, ngắn nhất trung bình là 22,375 ngày, chi phí trung bình là 1.318.133 đồng. Mức điểm đánh giá độ khó theo cảm nhận của doanh nghiệp và người nước ngồi là 2,652 điểm.
Có 18/60 phiếu điều tra nêu ý kiến trong câu hỏi mở, điều này có thể giải thích vì đa số người nước ngồi làm việc lần đầu tại Việt Nam thì tự làm thủ tục tư pháp tại nước ngoài. Phiếu điều tra này chỉ tìm hiểu những trường hợp đang làm việc tại Việt Nam nhưng phải quay trở về nước xin LLTP tại nước sở tại. Các khó khăn được liệt kê như sau: mất quá nhiều thời gian và chi phí đi lại; thời gian cơng chứng và hợp pháp hóa dài; thời gian xác minh lâu, tại một số nước yêu cầu phải hợp pháp hóa tài liệu tại nước họ trước khi chuyển sang Việt Nam chứ khơng chấp nhận hợp pháp hóa tại Việt Nam; người nước ngồi đang làm việc tại Việt Nam thì ở nước sở tại đã bị niêm phong, để xin được LLTP phải xin xác nhận từ Việt Nam gửi sang (quy trình ngược) nên rất phiền tối.
5.4. Văn bản chấp thuận của UBND tỉnh
Bảng 5.4. Tổng hợp Phiếu điều tra về Văn bản chấp thuận của UBND tỉnh Văn bản chấp thuận của UBND tỉnh Văn bản chấp thuận của UBND tỉnh
Thời gian (ngày) Chi phí (1.000VNĐ)
Mức độ khó (1-5) Dài nhất Trung bình Ngắn nhất
24,136 17,984 10,500 2,945
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra của doanh nghiệp.
Thời gian dài nhất trung bình là 24,136 ngày, trung bình là 17,984 ngày, ngắn nhất trung bình là 10,5 ngày. Khơng mất chi phí chính thức cho đầu mục hồ sơ này. Theo quy định thì cuối năm năm trước, doanh nghiệp sẽ trình kế hoạch nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài năm sau. Nếu doanh nghiệp không thay đổi, phát sinh kế hoạch thì đầu mục này được duyệt 01 lần và rất thuận tiện. Nhưng hầu hết các doanh nghiệp đều thay đổi nhu cầu, kế hoạch, Ban quản lý các KCN Bắc Ninh sẽ tổng hợp kế hoạch thay đổi này 01 tháng/01 lần và trình UBND tỉnh. Mức điểm đánh giá độ khó theo cảm nhận của doanh nghiệp và người nước ngồi là 2,945 điểm.
Có 18/60 phiếu điều tra nêu ý kiến trong câu hỏi mở. các khó khăn được liệt kê: thời gian chờ đợi kết quả dài; không hẹn thời gian cụ thể nên khơng biết khi nào được chấp thuận; tình hình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi dẫn kế hoạch tuyển dụng người nước ngoài thay đổi; tạo nên nhiều thủ tục.
5.5. Để hoàn thiện GPLĐ
Bảng 5.5. Tổng hợp Phiếu điều tra về Hoàn thiện GPLĐ Để hoàn thiện GPLĐ Để hoàn thiện GPLĐ
Thời gian (ngày) Chi phí (1.000VNĐ)
Mức độ khó (1-5) Dài nhất Trung bình Ngắn nhất
69,357 50,146 39,056 4.114,300 2,519
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra của doanh nghiệp.
Thời gian dài nhất trung bình là 69,375 ngày, trung bình là 50,146 ngày, ngắn nhất trung bình là 39,056 ngày. Chi phí trung bình là 4.114.300 đồng, chi phí này chưa tính đến chi phí cơ hội mà người nước ngồi phải bỏ ra khi thực hiện thủ tục (như xin nghỉ 1 đến 2 tháng để quay lại quốc gia sở tại xin LLTP). Mức điểm đánh giá độ khó theo cảm nhận của doanh nghiệp và người nước ngồi là 2,519 điểm.
Có 33/60 phiếu điều tra nêu ý kiến trong câu hỏi mở. các khó khăn được nêu trong đó trùng lặp nhiều với các mục 1, 2, 3, 4 do đây là mục tổng hợp. Có thể liệt kê các khó khăn khác các mục trên, cụ thể là: Thời gian xin LLTP tại Việt Nam dài (khoảng 25 ngày); đề xuất bỏ LLTP tại Việt Nam; đề xuất bỏ LLTP nước ngoài khi đã ở Việt Nam trên 06 tháng; hồ sơ quá nhiều đầu mục và thời gian thụ lý dài; xác nhận là nhà quản lý thường phức tạp khi hợp pháp hóa; các thủ tục cấp GPLĐ khó tìm thấy trên mạng Internet; đơn đề nghị quá nhiều thông tin phải điền, nhiều mục doanh nghiệp chưa rõ; nhiều giấy tờ phải hợp pháp hóa lãnh sự tại cơ quan cấp chứ khơng được hợp pháp hóa tại Việt Nam.
5.6. Kết luận phần phiếu điều tra
So sánh tương quan giữa các doanh nghiệp, người nước ngồi nêu khó khăn trong các thủ tục thực hiện tại Việt Nam xin cấp GPLĐ với các bất cập trong các quy định của nhà nước như phân tích ở Chương 3 và Chương 4 thì hầu hết đều giống nhau như: khơng quy định rõ ràng cơ sở có đủ thẩm quyền khám bệnh cho người nước ngoài, các chỉ tiêu về khám sức khỏe không cụ thể; người nước ngoài đã từng đi du lịch sang Việt Nam cũng phải xin LLTP tại Việt Nam, đang công tác tại Việt nam thời gian dài vẫn phải xin LLTP tại nước sở tại, thủ tục nhiều, phức tạp, thời gian chờ đợi lâu.
Đánh giá mức độ khó theo cảm nhận của doanh nghiệp và người nước ngồi thì đầu mục được đánh giá khó nhất là LLTP tại Việt Nam, tiếp theo đó đến LLTP nước ngồi. Giấy khám sức khỏe và Văn bản chấp thuận của UBND tỉnh được đánh giá ngang nhau. Ý kiến nêu khó khăn trong câu hỏi mở về Giấy khám sức khỏe là nhiều nhưng điểm đánh giá mức độ khó khơng thấp bằng 02 LLTP chứng tỏ những khó khăn doanh nghiệp gặp phải khơng nghiêm trọng như xin LLTP. Tất cả 05 đầu mục nêu trên không đầu mục nào đạt mức 3 điểm là ngưỡng bình thường chứng tỏ các đầu mục đều gây khó khăn cho doanh nghiệp và người nước ngồi.
Tóm tắt lại, chương 5 nêu kết quả thống kê của luận văn đối với phiếu điều tra của doanh nghiệp và những nhận định, đánh giá của tác giả về kết quả phiếu điều tra. Kết quả này cũng chứng minh cho những phân tích tại chương 3 và chương 4. Chương 6 sẽ là phần kết luận và khuyến nghị chính sách.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những phân tích những bất cập ở Chương 3 và Chương 4 và được kiểm chứng tại Chương 5, có thể điểm lại những bất cập cụ thể như sau: (i) đầu mục hồ sơ Giấy khám sức khỏe chưa rõ ràng, có sự khơng thống nhất giữa văn bản của Bộ Y tế và Nghị định của Chính phủ, (ii) đầu mục LLTP không cần thiết, (iii) đầu mục văn bản chấp thuận của UBND tỉnh không cần thiết, (vi) các trường hợp đổi tên doanh nghiệp, đổi chức danh, đổi vị trí cơng việc nên quy định là cấp lại thay vì cấp mới, (v) có kẽ hở trong cơng tác quản lý người nước ngoài giữa các cơ quan quản lý nhà nước địa phương dẫn đến không thống kê được số lượng người nước ngoài cụ thể đang làm việc trong các KCN của tỉnh, (vi) chưa có giải pháp để đạt được mục tiêu “chuyển giao kỹ thuật, công nghệ bằng việc đào tạo lại cho người Việt Nam” mà đạo luật đề ra, (vii) chưa có chế tài đủ mạnh cho doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngồi khơng có GPLĐ, (viii) vẫn cịn kẽ hở để cho người nước ngồi có thể làm giải giấy tờ chứng minh kinh nghiệm làm việc, (ix) đầu mục hồ sơ nhiều và khó thực hiện, (x) cách truyền đạt của đạo luật cịn mập mờ, khơng rõ ràng, gây khó hiểu cho chủ thể thực hiện.
Qua những phân tích trong luận văn, tơi xin đưa ra một số đề xuất kiến nghị đối với 03 cấp quản lý từ cao đến thấp là: đối với Chính phủ, đối với UBND tỉnh Bắc Ninh và đối với Ban quản lý các KCN.
Chính sách tốt phải được quy định chặt chẽ từ cơ quan có thẩm quyền cao nhất, là căn cứ để các Bộ, ngành, địa phương thực hiện cho đồng bộ. Nên những đề xuất của tôi trong Luận văn với Chính phủ là quan trọng nhất, đề xuất giải pháp với Ban quản lý các KCN chỉ là giải pháp hỗ trợ tạm thời trong khi chờ Chính phủ sửa đổi những quy định hiện hành.
6.1. Kiến nghị đối với Chính phủ
Cần nhanh chóng xem xét lại các quy định về cấp GPLĐ cho người nước ngoài, xem mục nào là cần thiết, mục nào chưa phù hợp, chồng chéo, mang nặng tính hành chính, thủ tục; những bất cập với các quy định khác thì phải nhanh chóng bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung những quy định mới cho phù hợp. Cụ thể, luận đề xuất:
Thứ nhất, đối với trường hợp cấp mới GPLĐ cho người nước ngồi:
- LLTP có thể bỏ, vì mục tiêu của LLTP nhằm xác nhận người đó có tiền án hoặc khơng có tiền án. Nếu đối tượng có tiền án đang chưa được xóa án thì sao có thể làm được thủ tục xuất nhập cảnh vào Việt Nam. Mặt khác, án tích là có thời hạn, sau một thời gian nhất định có thể được xóa án tích thì người đó được hưởng tồn bộ quyền cơng dân lúc trước.
Nếu thực tiễn thấy có một số quốc gia cần tăng cường công tác quản lý an ninh kinh tế, an ninh chính trị, thì có thể ban hành danh mục các quốc gia cần yêu cầu LLTP trong đầu mục hồ sơ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cũng như vậy, có các danh mục quốc gia hồ sơ yêu cầu nhiều hơn như Pakistan, các nước Trung Đơng, nơi có tiềm ẩn nguy cơ khủng bố.
- Giấy khám sức khỏe: Chỉ đạo Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh xã hội khẩn trương phối hợp cùng nhau xem xét lại các điều ước quốc tế, các văn bản quy định trong nước để thống nhất về giấy khám sức khỏe. Có 02 phương án:
Chấp thuận Giấy khám sức khỏe ở nước ngồi, vì theo quy định, người nước ngoài phải hoàn thiện thủ tục xin cấp GPLĐ trước khi sang Việt Nam
Nếu không chấp thuận Giấy khám sức khỏe ở nước ngồi, thì đầu mục hồ sơ này cho nợ và phải hoàn thiện sau 15-30 ngày sau khi sang Việt Nam. Có quy định giám sát thực hiện quy định này (có thể trục xuất về nước nếu khơng thực hiện)
Ban hành danh mục cơ sở khám chữa bệnh được chấp thuận cơng khai, minh bạch, có hệ thống và thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ban hành tiêu chí, điều kiện theo tiêu chuẩn cho các bệnh viện được chấp thuận khám chữa bệnh cho người nước ngồi như phải có cán bộ thơng ngơn, biển chỉ dẫn song ngữ, thái độ phục vụ bệnh nhân.
- Bỏ đầu mục văn bản chấp thuận của UBND tỉnh, vì như đã phân tích trong luận văn, đầu mục này không đáp ứng được mục tiêu của Chính phủ, nặng tính thủ tục hành chính.
Thứ hai, đối với trường hợp: đổi tên doanh nghiệp, thay đổi địa điểm làm việc hay thay đổi vị trí cơng việc, đề nghị quy định thành hồ sơ cấp lại thay vì cấp mới như hiện nay.
Thứ ba, thay vì tạo lên hàng rào nhằm kiểm sốt người nước ngồi bằng thủ tục hành chính về cấp GPLĐ cho cá nhân người nước ngoài, nên tạo chế tài để nâng cao trách nhiệm của các pháp nhân là doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài. Quy định chế tài nghiêm khắc cho những doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngồi khơng có GPLĐ, các chế tài