- Cây công nghiệp lâu năm: + Tiêu.
3.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CẢI TẠO ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
VỤ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐBSCL
3.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CẢI TẠO ĐẤT TRONG SẢN XUẤTNÔNG NGHIỆP. NÔNG NGHIỆP.
Đất là tài sản quí giá nhất của con người, là điều kiện cần thiết để con người tồn
tại và phát triển sản xuất. Đất cũng là tư liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp và lâm nghiệp. Vấn đề sử dụng hợp lí, phục hồi và cải tạo nguồn tài ngun đất có nghĩa cực kì quan trọng nhằm cải thiện co bản tính chất của đất để tăng độ phì nhiêu,độ màu mỡ, độ ẩm, chất khống trong đất đảm bảo cho cây trồng có đủ chất dinh dưỡng trong thời
kì sinh trưởng. Nhằm duy trì tính ổn định tự nhiên của đất nhằm đảm bảo tổng hợp
lãnh thổ tự nhiên và hoàn thành chức năng kinh tế, xã hội.
Hiện nay trên toàn thế giới, đất đang được sử dụng cho việc cày cấy là khoảng 1,5 tỷ ha ( 10%) và trong thời gian sắp tới sẽ khai thác đưa vào sử dụng khoảng 1,2 tỷ ha nữa. Ngồi số đất nơng nghiệp kể trên thì đất cịn lại là mất khả năng hoặc ít có khả năng cho việc canh tác nơng nghiệp.
Ở Việt Nam chúng ta, diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu ha, nhưng vốn đất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 21% diện tích tự nhiên. Riêng ĐBSCL gần 4 triệu ha
nhưng diện tích sử dụng triệt để trong nơng nghiệp thì chưa cao, thuận lợi nhất chỉ có đất phù sa và đất cát, còn lại đất phèn, đất mặn thì cho năng suất chưa cao. Muốn sử
dụng có hiệu quả nguồn đất phèn và mặn trong nông nghiệp thì phải có những biện pháp phục hồi và cải tạo đất cụ thể và phù hợp. Chẳng hạn như vùng đất phèn, mặn ở
Long An, Đồng Tháp, các tỉnh phía tây sơng Hậu,…trong những năm gần đây người nơng dân đã trồng lúa nhờ có kĩ thuật canh tác, cải tạo, biến đổi đất phèn thành đất hết
phèn, tạo sự sống cho cây.
Và để thực hiện một trong ba chương trình kinh tế mà đại hội Đảng lầnthứ VI
đã vạch ra “ lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng” thì cần phải tăng năng suất cây
trồng, mở rộng diện tích đất đai canh tác. Thực hiện chiến lược cải tạo, phục hồi và bảo vệ đất làm cho đất tốt hơn, nâng cao độ phì nhiêu của đất và làm cho đất hạn chế
được xói mịn, duy trìđộ ẩm cho vùng thiếu nước, chống úng cho những vùng đầm lầy
thông qua hệ thống các biện pháp cải tạo. Đối với ĐBSCL hiện nay người ta thường sử dụng một số biện pháp như: biện pháp làm thủy lợi, biện pháp bón phân, biện pháp trồng rừng,… để chống xói mịn và cải tạo đất để phục vụ cho sản xuât nông nghiệp.