- Cây công nghiệp lâu năm: + Tiêu.
3.2.3. Biện pháp bón phân.
Biện pháp này giúp cho năng suất cây trồng ngày càng tăng và đồng thời cũng
giúp cho độ mùn trong đất ngày càng cao.
ta bón nhiều Magie, Canxi, Photphat, sau đó bón thêm Supper, lân Apatit giúp cho
năng suất cây trồng tăng.
Như vậy, ta thấy rằng khi diện tích đất phèn được mở rộng diện tích cải tạo thì
nhu cầu sử dụng lân càng cao nhất những loại lân dễ tiêu trong điều kiện sản xuất nông nghiệp. Và một điều nữa là phân chỉ đạt hiệu quả cao khi đất đãđược rửa phèn, mặn.
Ngồi ra ta cịn có thể bón thêm vơi cho đất phèn làm cho cây trồng tăng trưởng nhanh hoặc chậm theo mục đích của người dân. Song một loại lân mà chúng ta không thể thiếu được, rất tốt cho tất cả các loại cây đó là phân đạm. Ở vùng đồng bằng, để cải tạo đất phèn thì khơng phải loại đạm nào cũng có thể mang lại hiệu quả cao nhất. Trên thực tế loại đạm mà tốt nhất cho trên đất phèn là Amoclorua, kế đến là Amosufat và Amonotrat.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể bỏ qua vai trò của phân chuồng và phân xanh trong việc cải tạo đất nhằm tăng thêm chất dinh dưỡng và năng suất cho cây trồng. Mặc dù ĐBSCL khai thác chưa được bao lâu, chất hữu cơ trong đất còn nhiều
nhưng các thành phần khác trong đất đã có sự biểu hiện thối hóa, mất cân bằng và
chất hữu cơ doảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới và thời gian khai thác. Đặc biệt
trong quá trình khai thác thâm canh tăng vụ ngày càng liên tục thì vấn đề trả lại nguồn
hữu cơ cho đất nhanh chóng trở thành vấn đề cáp thiết hiện nay. Vì vậy mà vấn đề bón
phân để phục vụ đất đai hiện nay ở ĐBSCL là vấn đề cấp thiết đồng thời đó cũng là động lực thúc đẩy sản lượng lương thực của vùng ngày càng tăng nhanh