Phương pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Cấu trúc vốn các doanh nghiệp nhóm ngành hàng không niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 38)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu

Tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Dừ liệu được dùng trong nghiên cứu được xây dụng từ các báo cáo tài chính (gồm bảng cân đối kế toán

và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) của các doanh nghiệp ngành hàng không niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, ở cả hai sàn giao dịch chứng khoán

là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở giao dịch chứng khốn Thành

phố Hồ Chí Minh (HOSE). Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp này được thiết lập trên cơ sở tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.

Nghiên cứu dựa trên số liệu trong khoảng thời gian 3 năm (từ năm 2018 đến

năm 2020) cùa 11 doanh nghiệp. Nguồn số liệu thu thập là từ báo cáo kiểm toán của

các doanh nghiệp được niêm yêt trên các sở giao dịch, các công ty chứng khoán và

từ các trang web: http://www.cafef.vn/; http://www.cophieu68.vn/; https ://cafebiz. vn/...

2.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý dũ’ liệu

Luận văn sử dụng các phương pháp sau:

• Phương pháp thống kê, so sánh: Sử dụng số liệu qua các báo cáo tài

chính của các doanh nghiệp nhóm ngành khơng niêm yết trên thị trường chứng

khoán Việt Nam, các thống kê báo cáo trên các trang web tin cậy, cho phép phân tích và đưa ra các nhận xét đánh giá.

Phương pháp phân tích thống kê được sử dụng để đưa ra các kết quả như tỷ lệ phần trăm, chỉ số, trị số.... Các kết quả nghiên cứu sau khi được xử lý sẽ được trình bày trong luận văn dưới dạng các con số rời rạc, bảng số liệu, hỉnh (biểu đồ, đồ thị).

Một trong những phương pháp tác giả sử dụng là phương pháp so

sánh các chỉ tiêu tài chính về sử dụng vốn và kết quả kinh doanh của các doanh

nghiệp ngành hàng khơng tại thời điểm cuối kỳ kế tốn của các năm trong giai đoạn

nghiên cứu, cũng như so sánh một số chỉ tiêu về sử dụng vốn giữa các doanh nghiệp

cùng ngành để cho thấy kết quả của ảnh hưởng của dịch bệnh và hiệu quả quá trình quản trị vốn của các doanh nghiệp, qua đó đi sâu xem xét và phân tích để chỉ ra hạn

chế tồn tại, đề xuất một số giải pháp. So sánh là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài cấu trúc vốn nói riêng. Mục đích của so sánh là làm rồ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có và tỉm ra xu hướng, quy luật biến động của đối tượng nghiên cứu.

Tác giả sử dụng phương pháp phân tổ khi so sánh , còn được gọi là phân lớp thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thề ra thành

nhiều tổ (lóp, nhóm) có tính chất khác nhau.

Phương pháp này được sử dụng để phân lớp cấu trúc vốn, quá trình và kết

quả chung thành những bộ phận cụ thể theo các tiêu chí nhất định đề thấy rõ hơn thực trạng theo nhũng khía cạnh khác nhau phù họp với mục tiêu quan tâm của tùng

9 - . . ____ 2

chủ thê quản lỷ trong từng thời kỳ. Trong phân tích, tác giả phân tơ q trình phát

sinh và kêt quả đạt đuợc cùa hoạt động tài chính doanh nghiệp thơng qua những chỉ tiêu kinh tế theo nhũng tiêu thức sau:

- Phân tổ theo yếu tố cấu thành của cấu trúc vốn: chi tiết chỉ tiêu nghiên cún

thành các bộ phận cấu thành nên cấu trúc vốn;

- Phân tổ theo thời gian nghiên cứu: chia nhỏ qúa trình theo trinh tự thời gian

phát sinh và phát triển của tùng năm từ 2018 đến 2020;

- Phân tố theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế: chia nhở qúa trình và kêt quả theo từng nhóm các doanh nghiệp.

• Phương pháp phân tích và tơng hợp sơ liệu: Trên cơ sở sô liệu thông

kê thu thập được, mô tả qua số tuyệt đối, số tương đối, xu hướng phát triển để đưa

ra các nhận định về cấu trúc vốn và hoàn thiện cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp.

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tống hợp trong việc nghiên cứu các

lý luận và thực tiễn về cấu trúc vốn. Thông qua việc sử dụng phương pháp này, tác

giả nhận biết được thực trạng về cấu trúc vốn, các khó khăn, vướng mắc đang tồn

tại để từ đó tống hợp và rút ra các nguyên nhân, làm cơ sở đề xuất các giải pháp

nhằm hoàn thiện được cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp nhóm ngành hàng khơng. • Phương pháp biêu đơ: Tiên hành xây dựng các bảng và biêu dựa trên

các biến chuỗi thời gian. Sử dụng các bảng, biểu đồ để phản ánh tỉnh hình hoạt động của các doanh nghiệp, thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp nhóm

ngành hàng không được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Chương 3.

THỤC TRẠNG CÁU TRÚC VỐN CÁC DOANH NGHIỆP

NHĨM NGÀNH HÀNG KHƠNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỦNG KHỐN VIÊT NAM

3.1. Giới thiệu chung vê nhóm ngành hàng khơng và các doanh nghiệp nhóm

ngành hàng khơng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

3.1.1. Khái quát về ngành hàng không- Khải niệm - Khải niệm

Theo nghĩa rộng, vận tải hàng không (VTHK) là sự tập hợp các yếu tố kinh

tế kỹ thuật nhằm khai thác việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả.

Cịn theo nghĩa hẹp thì VTHK là sự di chuyển của máy bay trong không gian

hay cụ thể hơn là hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lý, bưu kiện từ

một địa điểm này đến một địa điểm khác bằng máy bay.

- Đặc điếm của vận tải hàng không

+ VTHK là một ngành dịch vụ: tính vơ hình, khơng đồng nhất, q trình sản xuất đồng thời là quá trình tiêu thụ dễ hởng.

+ Đặc trưng riêng về tầm vận chuyển, tốc độ vận chuyển, mức độ tiện nghi,

chi phí vận chuyển, chủ thể kinh tế tham gia

+ Lĩnh vực chủ yếu cùa ngành VTHK là hoạt động kinh doanh vận tải hành

khách, hành lý và hàng hóa bằng phương tiện máy bay, các dịch vụ đồng bộ trong

dây chuyền vận tải.

+ Ngành hàng khơng là ngành có quy mơ lớn về tài sản, vốn, doanh thu,... Tốc độ đổi mới công nghệ cao, được ứng dụng tất cả các thành tựu khoa học công

nghệ mới nhất trên thế giới. Lực lượng lao động của ngành hàng không Việt Nam tương đối trẻ, năng động, có sức khỏe tốt.

- Vai trị vận tải hàng khơng

+ VTHK là một trong những nhân tố thúc đẩy nền kinh tế quốc dân, tăng

cường hợp tác kinh tế quốc tế. Doanh thu của VTHK tác động đến cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia.

+ VTHK là măt xích quan trọng đê liên kêt các hình thức vận tải và đáp ứng nhu cầu vận chuyển của xã hội.

+ VTHK góp phần tăng cường khả năng an ninh quốc phòng, giải quyết công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và những tiêu cực xấu trong xã hội.

3.1.2. Khái quát về quá trình phát triển và đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp ngành hàng không niêm yết trên thị trường chủng khốn Việt Nam

3.1.2.1. Q trình phát triển ngành hàng không Việt Nam

Ngành vận tải hàng không là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, đại diện cho phương thức vận tải tiên tiến và hiện đại; ngày càng đóng vai trị to lớn và có ảnh hưởng quan trọng trong cơng cuộc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, an ninh và quốc phòng của đất nước. Ngành hàng khơng Việt Nam ra đời năm 1956 và đã có những bước chuyển biến tích cực khơng ngừng, đáp ứng được

những nhu cầu vận chuyển, phục vụ công cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta hội nhập với thế giới.

Vào tháng 1 năm 1956, Cục hàng không dân dụng được thành lập và bắt đầu chập chững phát triển trong xã hội. Khi đó, tống số máy bay chỉ vẻn vẹn 5 chiếc và

phục vụ cho hoạt động trong nước.

Giai đoạn từ 1976 đến 1980, cục hàng không dân dụng mở rộng và khai thác

hiệu quả nhiều tuyến bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Singapore. Trong giai đoạn này, hãng hàng không của Việt Nam đã đánh mốc phát triền và trở thành thành viên của

Tổ chức Hàng không Dân dụng quốc tế.

Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam chính thức hình thành vào tháng 4/1993, và là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng khồng có quy mơ lớn của Nhà

nước. Trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng

khơng, lấy Vietnam Airlines làm nịng cốt, ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng

không Việt Nam được thành lập.

Vào cuối tháng 10/2002, Vietnam Airlines thể hiện sự phát triển của mình đế

trở thành Hãng hàng khơng có tầm cỡ và bản sắc trong khu vực và trên thể giới

thông qua việc giới thiệu biêu tượng mới có hình Bơng Sen Vàng. Vietnam Airlines

kết hợp với những cải tiến vượt trội về chất lượng và dịch vụ; mở rộng mạng đường bay và đặc biệt là nâng cấp đội máy bay.

Tháng 10/2003, Vietnam Airlines tiếp nhận và đưa vào khai thác chiếc máy bay hiện đại với nhiều tính năng ưu việt Boeing 777 đầu tiên trong số 6 chiếc

Boeing 777 đặt mua của Boeing. Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu cùa chương

trình hiện đại hóa đội bay của hãng. Ba năm sau đó, Vietnam Airlines trở thành một

trong những hãng hàng khơng có đội bay trẻ và hiện đại nhất trong khu vực. Trong 15 năm qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 10 % / năm (trừ giai đoạn khủng hồng tài chính ở châu Á năm 1997), ngành hàng không Việt Nam đã không ngừng

lớn mạnh và vươn lên trở thành một hãng hàng không có uy tín trong khu vực châu Á nhờ thế mạnh về đội bay hiện đại, mạng bay rộng khắp và lịch nối chuyên thuận

lợi, đặc biệt là tại Đông Dương. Khởi đầu với những chuyến bay nội địa không thường lệ, ngày nay mạng đường bay của Vietnam Airlines đã mở rộng đến 19 tỉnh,

thành phố trên cả nước và 42 điểm đến quốc tế tại Mỹ, Châu Âu, úc và Châu Á. Năm 2006, sau khi được đạt được chứng chỉ uy tín về an tồn khai thác của Hiệp

hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Vietnam Airlines đã chính thức trở thành

thành viên của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế và khẳng định chất lượng dịch

vụ mang tiêu chuẩn quốc tế của mình.

Giai đoạn 2004 - nay: Mơ hình hàng không giá rẻ ra đời. Năm 2008, Jetstar

Airlines Pacific ra đời. Có thế nói đây là hãng hàng khơng hoạt động theo mơ hình hàng khơng giá rẻ đầu tiên tại Việt Nam. Tuy nhiên, do Jetstar được thành lập dưới hình thức là cơng ty con của Vietnam Airlines (68,85 %) nên ngành hàng không

Việt Nam lúc bấy giờ vẫn chỉ do Vietnam Airlines độc quyền. Đen năm 2011,

CTCP Hàng khơng Vietjet Air chính thức đi vào hoạt động, chấm dứt vị thế độc

quyền của Vietnam Airlines. Cũng từ đây, mô hỉnh hàng không giá rẻ đã thay đối cuộc chơi ” trong ngành hàng không Việt Nam. Sự phát triến mạnh mẽ của loại hình

hàng khơng giá rẻ cung cấp cho số đơng hành khách cơ hội di chuyến nhanh chóng

với chi phí hợp lý.

Do đặc thù của hoạt động vận tải hàng không là sử dụng công nghệ cao bao

gồm nhiều cơng đoạn với những địi hởi u cầu cao và có sụ phối hợp chặt chẽ

theo những quy trinh nghiêm ngặt đối với từng khuâ, tùng mắt xích trong dây

chuyền cơng nghệ đó. Vì vậy, nhiệm vụ và tiêu chí hàng đầu trong các dự án lớn và dài hạn của ngành hàng không Việt Nam là định hướng chuyền giao cơng nghệ;

chuẩn hóa quốc tế các quy trình và quy định chuyên ngành; ưu tiên phát triển kỹ

thuật, công nghệ hiện đại theo hướng đi tắt đón đầu; linh hoạt trong chiến lược phát

triển, đặc biệt là trong lĩnh vực chuyến giao cơng nghệ và cạnh tranh thị trường.

Chính sách tự do hóa VTHK theo lộ trình đã phát huy hiệu quả, đảm bảo mở rộng thị trường cho các hãng HK Việt Nam, khuyến khích các hãng HK quốc tế bay

vào Việt Nam, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thị trường VTHK. Tổng thị trường vận chuyển hành khách năm 2014 đạt 33,15 triệu, tăng bình quân

giai đoạn 2010-2014 là 12%/năm; hàng hoá đạt 741 nghìn tấn, tăng bình qn 12,8%/năm. Chính sách xà hội hố vận tải hàng khơng đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia.

Theo thống kê tù’ Cục Hàng không Việt Nam, giai đoạn 2014-2018, thị trường vận tải hàng khơng Việt Nam có sự tăng trưởng cao, liên tục với mức độ tăng trưởng trung bỉnh giai đoạn là 20,5% về hành khách và 13,2% về hàng hoá.

Năm 2019, thị trường hàng khơng Việt Nam đón nhận thêm hãng hàng không mới Bamboo Airway đi vào khai thác từ ngày 16/01/2019. Tốc độ tăng trưởng của thị trường năm 2019 dự báo tiếp tục được duy trì ở mức hai con số với mức độ tăng trưởng 11,8% về hành khách và 3% về hàng hóa so với năm 2018.

Hoạt động quản lý VTHK được thực hiện chặt chẽ, kiểm soát năng lực, kế hoạch hoạt động khai thác vận chuyền của các hãng HK; bảo đảm quyền kinh doanh

và nâng cao sức cạnh tranh của các hàng HK Việt Nam; khuyến khích cạnh tranh đồng thời bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh; nâng cao chất lượng dịch vụ

và bảo vệ lợi ích của người dân sử dụng dịch vụ; đồng thời thực hiện rà sốt, tháo

gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Thực hiện đồng bộ trong toàn Ngành Đe án tái cơ cấu VTHK.Vận tải hàng không đã tạo ra những bước phát triến đột phá, năng động

trong hội nhập kinh tê quôc tê, vươn tới các châu lục và trở thành một nhân tô quan trọng thu hút đầu tư, du lịch và các hoạt động thương mại, văn hoá giữa Việt Nam

với thế giới.

Hiện nay cả 6 hãng HK của Việt Nam (Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines, VASCO, Vietjet Air, Bamboo airways, Vietstar Airlines) đều là hãng HK cồ phần, tư nhân hoặc liên doanh với nước ngoài.. Thị trường vận tải nội địa đã có

sự cạnh tranh quyết liệt, có lợi cho người tiêu dùng. Trong đó Vietnam Airlines lần

lượt sở hữu 68.85% tại Jetstar và 51% cổ phần tại Vasco. Do đó có thể cho rằng thị

trường vận chuyển hàng không Việt Nam là cuộc đối đầu giữa Vietnam Airlines và Vietjet Air. Đây cũng là hai hãng hàng không đại diện cho hai mơ hình vận chuyển khác biệt là hàng khơng truyền thống và hàng khơng giá rẻ, giữa mơ hình quản lý Nhà nước và tư nhân.

Thứ nhất, hàng hàng khơng đầu tiên tại Việt Nam đó chính là Vietnam

Airline - hãng hàng không quốc gia thuộc Tồng Công ty Hàng không Việt Nam. Đây là một trong các hãng hàng khơng lớn, có uy tín cả ở trong nước lẫn khu vực

châu Á. Hãng khai thác mạng bay rộng khắp thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Dương. Hiện nay, mạng đường bay của hãng hàng không Vietnam Airline đã mở

rộng ra 19 tỉnh, thành phố tại Việt Nam và 42 điểm đến quốc tế tại Mỹ, các nước

châu Âu, Úc và châu Á.

Thứ hai, là hãng hàng không Jetstar Pacific Airline. Đây cũng là hãng hàng

không lớn thứ hai tại Việt Nam, chỉ sau Vietnam Airline. Hiện nay hãng điều hành các dịch vụ bay chuyển chở khách hàng và hàng hóa tới tất cả các điếm đến trong

nước lẫn quốc tế.

Thứ ba, hãng hàng không VASCO. Trước kia, VASCO là một đơn vị trực

thuộc của Vietnam Airlines, bay những chuyến từ Vũng Tàu ra các giàn khoan, bao

thầu đo địa vật lý, chụp ảnh địa hình và mơi trường, di tản bệnh nhân, chở hàng và thư từ. Nhưng từ năm 2006, VASCO là một trong những đơn vị được cố phần hóa

Một phần của tài liệu Cấu trúc vốn các doanh nghiệp nhóm ngành hàng không niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)