Giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu Cấu trúc vốn các doanh nghiệp nhóm ngành hàng không niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 96 - 104)

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

4.2. Một số giải pháp

4.2.2. Giải pháp hỗ trợ

Các doanh nghiệp cần có những chính sách dự phịng.

Đối với các doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ quá cao như Tống Công ty Hàng

không Việt Nam, khi đó rủi ro quá lớn, đặc biệt trong trường hợp các doanh nghiệp phải đối mặt với tinh huống xấu bất ngờ xảy ra như thiên tai, dịch bệnh,... các

doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng khó khăn và trở nên bị động. Đây là lý do khiến

lợi nhuận giảm khá mạnh khi phải đối mặt với dịch Covid 19 của các doanh nghiệp hàng không, đặc biệt doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao. Vì vậy mà các doanh nghiệp cần chủ động xây dụng cho minh chính sách dự phịng để chủ động hơn trong quá trình

quản trị và giảm rủi ro do khó khăn bất ngờ xảy ra.

Có chính sách quản trị rủi ro và nâng cao trình độ quản trị rủi ro của các doanh nghiệp ngành hàng không.

Khi doanh nghiệp càng sừ dụng nhiều vốn vay thì doanh nghiệp càng được

hưởng nhiều lợi ích của “lá chắn thuế”, có nghĩa là chi phí vốn sẽ càng thấp. Nhưng

mặc dù giá trị của doanh nghiệp dùng vốn vay sẽ tăng thêm nhờ được giảm trừ thuế,

nhung rủi ro tài chính cũng tăng theo tỷ lệ nợ. Giá trị cùa doanh nghiệp chỉ tăng đến

một ngưỡng nhât định, rơi lại giảm dân do rủi ro tài chính tãng dân. Có nghĩa là, rủi ro tài chính là một rào cản khi doanh nghiệp cố gắng đạt tới cấu trúc vốn tối ưu.

Như vậy, một cấu trúc vốn tối ưu phải phù hợp với chính sách, tính độ và năng lực quản lý cùa doanh nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp phải xây dựng chính sách quản trị rủi ro và nâng cao trình độ quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

Để đạt được điều đó, trước hết các doanh nghiệp phải nhận thức được quản trị rủi ro là xác định được mức rủi ro mà doanh nghiệp mong muốn, biết được mức

độ rủi ro mà doanh nghiệp hiện đang phải đối mặt và sử dụng các cơng cụ tài chính

như thế nào để điều chỉnh mức rủi ro thực tế thành mức rủi ro mục tiêu của doanh nghiệp. Các công cụ quản trị rủi ro tài chính như các cơng cụ phái sinh như hợp đồng quyền chọn, hợp đồng kì hạn, hợp đồng giao sau và các cơng cụ kiểm sốt, quản trị tính thanh khoản, khả năng thanh tốn của các doanh nghiệp.

• Nâng cao năng lực quản lực tài chính, đội ngũ quản trị doanh nghiệp

- Các doanh nghiệp cần phải đào tạo, tuyền dụng đội ngũ quản trị doanh

nghiệp nói chung và đội ngũ nhân viên có chun mơn cao trong lĩnh vực tài chính

nói riêng, có khả năng ứng dụng các cơng cụ tài chính trong xây dựng cấu trúc vốn

và có năng lực phân tích, dự báo xu hướng tài chính quốc tế.

- Thường xuyên theo dõi các phân tích dự báo xu hướng biến động của thị

trường tài chính thế giới, khu vực và trong nước. Các doanh nghiệp cần chú trọng

đến vai trị phân tích dự báo xu hướng thị trường tài chính tồn cầu, trên cơ sở đó

lập ra kế hoạch tài chính dài hạn. Đe thực hiện được điều này, các nhà quản lư phải cập nhật thường xuyên thông tin kinh tế trên thế giới để có cái nhìn khái qt về xu

hướng thị trưởng tài chính tồn cầu. Đặc biệt trong giai đoạn thế giới vẫn còn phải

đối mặt với dịch bệnh Covid như hiện nay. * J

- Xây dựng mục tiêu cho hoạt động quản trị tài chính: Tài chính doanh nghiệp phải hướng đến mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Mục tiêu này

không chỉ là tối đa hóa lợi nhuận, mà phải có sự cân đối giữa lợi nhuận trong ngắn hạn và sự phát triển bền vững trong tương lai.

- Tố chức hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp và hiệu quả. Các doanh nghiệp

9 r

ngành hàng khơng nên hình thành một tiêu chuân đánh giá chât lượng và hiệu quả cùa từng hoạt động như hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính..trên cơ sở đó để tổ chức hoạt động kiểm soát phù hợp. Kiểm soát nội bộ giúp doanh nghiệp nhận

diện kịp thời các hạn chế hay rủi ro tiềm ẩn.

- Tồ chức hoạt động và cơ cấu nhân sự phù hợp với hoạt động quản trị tài chính. Đa phần các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay có sự đồng nhất giừa chức

năng của bộ phận tài chính với bộ phận kế tốn. Việc thiếu hoạch định chức năng và tổ chức nhân sự không phù hợp dẫn đến làm hạn chế các hoạt động quản trị tài

chính. Do đó, tùy thuộc vào đặc điếm riêng của mình, các doanh nghiệp tổ chức

hoạt động quản trị tài chính cho phù hợp với mục tiêu đặt ra.

Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật.

Ngồi giải pháp nâng cao trình độ của đội ngũ quản trị thì doanh nghiệp cần

đầu tư thêm cho khoa học công nghệ, cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Một doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản dài hạn lớn thì sẽ dễ dàng huy động nợ đế điều chỉnh cấu trúc vốn của mình hơn. Do đó cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật là một giải pháp không thể thiếu trong tiến trinh tái cấu trúc vốn. Đây là q trình rất khó khăn và phức tạp,

nên để thành cơng thì ngồi yếu tố con người, cơ chế... thì nhất thiết phải có sự hồ trợ của những phần mềm quản trị hệ thống, những giải pháp về công nghệ tiên tiến. Việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cần những tính tốn định lượng dựa trên cơ sở những số liệu thống kê về tài chính trong một thời gian dài trong quá khứ và cả những số liệu dự báo tài chính trong tương lai...Tất cả những khó khăn này bắt

buộc phải cần có sự hỗ trợ của cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại. Do đó, đầu tư vào 1 •• Z khoa học cơng nghệ, cải thiện cơ sở vật chất tại doanh nghiệp là một yêu cầu cấp

bách trên con đường tới cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp.

Cơng khai thơng tin về tài chính - kế tốn đê dễ dàng huy động vốn từ các

nhà đầu tư.

Trong quá trình huy động vơn, doanh nghiệp có thê gặp phải những khó khăn như nhà đầu tư chưa tin tưởng vào doanh nghiệp nên còn phân vân khi quyết định đầu tư vốn. Điều này khiến việc huy động vốn kém hiệu quả, làm doanh nghiệp mất

đi nhiêu cơ hội sử dụng ngn vơn có chi phí thâp, điêu kiện sử dụng đơn giản. Đê

khắc phục nguyên nhân này, doanh nghiệp cần công khai các thông tin về báo cáo tài chính để các nhà đầu tư yên tâm hơn. Trong thời gian qua, việc công khai các thông tin tài chính tồn tại nhiều bất cập như báo cáo sai lệch, từ lỗ thành lãi, số liệu không khớp nhau giữa báo cáo tài chính trước và sau kiểm tốn, hay doanh nghiệp công bố thông tin chậm so với thời gian quy định. Điều này ảnh hưởng lớn quyền

lợi các nhà đầu tư nên các nhà đầu tư mất niềm tin với doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc huy động vốn của doanh nghiệp khi phát hành chứng khốn. Nếu báo cáo

tài chính của doanh nghiệp trung thực, rõ ràng, khách quan thì sè tạo được độ tin cậy cao cho các nhà đầu tư. Để việc cơng bố thơng tin tài chính một cách chính xác,

kịp thời, doanh nghiệp cần:

- Xây dựng bộ máy kế toán phù hợp với cơ cấu quản lý của doanh nghiệp, có trình độ cao, sử dụng các phần mềm kế toán hiện đại để cập nhận dữ liệu hàng ngày, tổ chức cơng tác kế tốn có khoa học và hiệu quả.

- Doanh nghiệp nên công khai các thơng tin trong báo cáo tài chính chi tiết hơn trong bản Thuyết minh báo cáo tài chính để các nhà đầu tư có thể hiểu rõ ràng,

chi tiết hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

\ 7 \ r

• Đẻ xt các chính sách hô trợ từ chỉnh phủ: Điêu quan trọng nhât là các

doanh nghiệp cần được vay ho trợ lãi suất thấp, tiếp đến là miễn, giảm thuế, phí.

- Đề xuất mở rộng và thực hiện chương trình hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp hàng không, cho phép áp dụng cơ chê tái câp vôn từ 5.000 - 6.000 tỷ đông, thời hạn tái cấp vốn là 12 tháng và được gia hạn tự động 2 lần cho các hãng hàng

không, căn cứ vào quy mô, thị phần, vai trị, đóp góp cụ thể của từng hãng để hỗ trợ hãng thanh khoản.

- Đề xuất áp dụng mức lãi suất giảm 2% theo Nghị quyết số 84 ngày

29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho

sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân... trong bối cảnh đại dịch COV1D-19.

- Đề xuất giảm thuế, phí ,đặc biệt giảm thuế bảo vệ môi trường ở mức cao hơn cho các hãng hàng không.

KẾT LUẬN

Các doanh nghiệp ngành hàng không là một trong nhũng nhóm doanh nghiệp

giữ vai trị quan trọng của đất nước với những đóng góp vơ cùng to lớn trong nền

kinh tế quốc dân. Đặc biệt, với một đất nước đang phát triển như Việt Nam thì ngành vận tải hàng khơng chính là một trong những yếu tố không thể thiếu, giúp khai thác và phát huy tốt đa lợi thế đang có và thu hút được lợi ích từ nước ngồi

vào. Như vậy, việc hoạch định một cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp ngành

hàng không niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mục tiêu đảm bảo nguồn vốn ổn định cho hoạt động sản xuất và tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn là một địi hỏi tất yếu, khơng những chỉ cho bản thân của các doanh nghiệp mà còn là cho sự phát triển chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, việc đưa ra các giải pháp đồng

bộ để thiết lập một cấu trúc vốn hợp lý tại các doanh nghiệp ngành hàng khơng

trong bối cảnh cạnh tranh khi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang diễn ra và tình hình dịch bệnh trên thế giới và Việt Nam vẫn đang phức tạp là một

quá trình khó khăn, địi hổi phải dựa trên cơ sở nghiên cứu tổng quát và đánh giá đúng đắn thực trạng cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành hàng không niêm yết trên

thị trường chứng khoán Việt Nam. Trong thời gian qua, bên cạnh một số ưu điểm,

lợi thể thì cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành hàng khơng niêm yết vẫn cịn tồn tại rất nhiều bất cập dẫn đến những hạn chế về hiệu quả hoạt động. Từ những thực

trạng này đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoàn thiện cấu trúc vốn. Tuy nhiên, với những khó khăn của nền kinh tế, nhừng hạn chế của hệ thống chính sách và những

điếm yếu trong chính bản thân các doanh nghiệp địi hỏi q trinh hoàn thiện cấu

trúc vốn phải được diễn ra một cách hợp lý và thận trọng trên cơ sở những quan

điểm mang tính nguyên tắc. Trên cơ sờ nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đã đưa ra một số giải pháp để thực hiện giải pháp giúp các doanh nghiệp ngành hàng không niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam đạt được cấu trúc vốn tối ưu.

Mặc dù đà có nhiêu cơ găng trong q trình nghiên cứu nhưng do trình độ cịn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn và phạm vi cùa vấn đề nghiên cứu khá

rộng, đề tài là một vấn đề phức tạp nên luận văn vẫn còn nhiều hạn chế. Nhũng kết quả nghiên cứu của tác giả tuy đã kế thừa nhiều kết quả của những nghiên cún trước và bổ sung nhiều điểm mới song khơng thể tránh khởi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các Q thầy cơ giáo để luận văn được hồn

thiên hon.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Tài liệu tiêng Việt

Lê Thẩm Dương và các cộng sự, 2020. Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn

cũa doanh nghiệp ngành thực phẩm trên thị trường chứng khốn. Tạp chí Tài

chính kỳ 2 tháng 3.

Trần Trọng Huy và Nguyễn Thị Ngọc Hân, 2020. Tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành năng

lượng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Tạp chí cơng thương ngày 23/10.

Trịnh Thị Phan Lan, 2013. Doanh nghiệp xây dụng - bất động sản: Rủi ro từ

địn bấy tài chính. T(Z/? chỉ Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế và

Kinh doanh, tập 29, số 3.

Nguyễn Thị Tuyết Lan, 2019. Cơ cấu vốn mục tiêu cho các công ty ngành xây

dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế,

Học viện Ngân Hàng.

Đặng Phương Mai, 2016. Giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp

trong ngành thép ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính.

Phạm Minh Nguyệt, 2017. Hoàn thiện cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành

xảy dựng niêm yết trên thị trường chứng khoản Việt Nam. Luận án Tiến sĩ

Kinh tế, Học viện Tài chính.

Ngơ Kim Phượng và các cộng sự, 2013. Phân tích tài chính doanh nghiệp -

tái bản lần 2, Hà Nội: NXB Lao động

Ngô Thị Hồng Phụng, 2017. Nghiên cứu các nhãn tố ảnh hưởng đến cấu trcus

vốn của doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng niêm yết tại sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Đại

học Kinh tế-Đại học Đà Nang.

Đồ Phương Thảo và Đàm Thị Thanh Huyền, 2019. Bàn về Tác động của cấu

trúc vốn tới hiệu quả kinh doanh. Tạp chí tài chỉnh kỳ 2 tháng 5.

10. Hoàng Đức Trung, 2019. Cơ câu ngn vón của các cơng ty cơ phân ngành

điện niêm yết ở Việt Nam. Luận án Tiến sì kinh tế, Học viện Tài chính.

11. Lê Hồng Vinh, 2014. Cơ cấu vốn và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.

Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

12. Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh, 2015. Giáo trình tài chinh doanh nghiệp, Hà

Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

13. Võ Khánh Uyên, 2020. Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động

của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoản Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

_______ ____ __ _ £

nn \ Ạ__ __ A__ 1

* Tài liệu tiêng Anh

14. Albert Amponsah Addae, Michael Nyarko-Baasi, Daniel Hughes (2013), The

Effects of Capital Structure on Profitability of Listed Firms in Ghana, ISSN

2222-1905 (Paper) ISSN 2222-2839 (Online).

15. Chandrasekharan c.v. (2012), Determinants of capital structure in the

Nigerian listed firms, ISSN: 2278-6236.

16. Lucy Wamugo Mwangi, Muathe Stephen Makau, George Kosimbei(2014),

Relationship between Capital Structure and Performance of Non-Financial

Companies Listed In the Nairobi Securities Exchange, Kenya,ISSN:2311-3162.

17. Malcolm Baker & Jeffrey Wurgler (2002), Market Timing and Capital

Structure, The Journal of Finance, Vol. 57, Issuel, pp. 1-32.

18. Michaelas, N., Chittenden, F., & Poutziouris, p. (1999). Financial policy and

capital structure choice in UK SMEs: Empirical evidence from company panel data. Small business economics, 12(2), 113-130.

19. Michaely, R., R. H. Thaler and K. L. Womack (1995). Price reactions to

dividend initiations and omissions: Overreaction or drift?, Journal of Finance

50, 573-608.

20. Miller, M., & Modigliani, F. (1958). The cost of Capital. Corporate Finance

and the Theory of Investment. American Economic Review, 48, 261-297.

21. Myers, s. c. (1984). The capital structure puzzle. The journal of finance,

39(3), 574-592.

22. Myers, s. c., & Majluf, N. s. (1984/ Corporate financing and investment

decisions when firms have information that 10. investors do not have. Journal

of financial economics, 13(2), 187-221.

23. Sorana Vătavu (2013), Determinants of corporate debt ratios: Evidence from

manufacturing companies listed on the Bucharest Stock Exchange, ISSN:

2286-0991

24. Syed Shah Fasih Ur Rehman (2013), Relationship between Financial

Leverage and Financial Performance: Empirical Evidence of Listed Sugar

Companies of Pakistan, Online ISSN: 2249-4588 & Print ISSN: 0975-5853

Một phần của tài liệu Cấu trúc vốn các doanh nghiệp nhóm ngành hàng không niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)