Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.2.2. Thực trạng cấu trúc trúc vốn của các doanh nghiệp nhóm ngành hàng không
khơng niêm yết trên thị trường chúng khốn Việt Nam.
3.2.2. ỉ. Cấu trúc vốn theo quan hệ sở hữu vốn
Theo quan hệ sở hữu vốn, cấu trúc vốn bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu. Đe làm rõ được thực trạng cấu trúc vốn thì ta sẽ xem xét trên 2 khía cạnh này.
Nhìn chung hệ số nợ bình qn của các doanh nghiệp ngành hàng khơng khá
thấp,trung bình 0,498 và đang có xu hướng tăng nhẹ vào năm 2020. Và hệ số vốn
chủ sở hữu bình qn 0,5021 và đang có xu hướng giảm nhẹ vào năm 2020. Cùng xem xét cụ thể qua hệ số nợ như sau:
Đvt: đồng Hệ sổ nợ bình quân 2 0 000^000,000 ooo 1 a.000.000.000.000 16.000.000.000.000 14 000.000.000 ooo 1 2.000.000.000.000 1 o. ooo. ooo .0013. ooo B ,000.000 ooo ooo 6.000. ooo. ooo. ooo 4 .ooo. ooo. ooo. ooo 2 ,000.000 000.000 0,4 94 0,600 0,498 0,496 0,4 04 0,497 0,490 O,bCLỈ 49« Nam 201 a Nlm 2019 Nữm 2020 IỎIIH 1S • Hộ bồ I1C/
Biếu đồ 3.7: Hệ số nợ bình qn các doanh nghiệp nhóm ngành hàng không niêm yết giai đoạn 2018-2020
(Nguồn: Tác giả tổng họp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yết)
Hệ sơ nợ bình qn giai đoạn 2018-2020 của các doanh nghiệp là 0,498, nhưng chỉ tiêu này ở tịng doanh nghiệp có sự khác biệt khá lớn, trên 60% doanh
nghiệp (7/11 doanh nghiệp) có hệ số nợ bình qn trên 0,498; trong đó có 2/11
doanh nghiệp có hệ số nợ cao trong khoảng 0,7-0,9 như Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam(HVN) có hệ số nợ 0,811; CTCP Xuất nhập khẩu Hàng khơng có hệ số nợ
0,734. Số doanh nghiệp có hệ số nợ từ 0,498-0,7 là 5/11; số doanh nghiệp còn lại (4/11) là có hệ số nợ nằm trong khoảng 0,1-0,4, đặc biệt có CTCP Dịch vụ Hàng hóa Nội Bài có hệ số nợ bình qn rất thấp 0,149 và đang có xu hướng tăng dần
trong giai đoạn nàm 2018-2020. Dịch bệnh khiến cho doanh thu giảm, trong khi đó mồi tháng các hãng vẫn phải chi trên 100 tỷ đồng để trả tiền thuê máy bay, trả vay
ngân hàng, trả cho đối tác cung cấp dịch vụ đầu vào, duy tu bảo dưỡng và trả lương
cho nhân viên, vì vậy mà tình trạng nợ có xu hướng tăng vào năm 2020. Cụ thể với
Tổng Công ty Hàng khơng Việt Nam có hệ số nợ cao nhất năm 2020 là 0,903, nợ phải trả ngắn hạn có xu hướng tăng chủ yếu do tăng mạnh các khoản vay ngắn hạn
và các khoản phải trả nhà cung cấp q hạn. Bên cạnh đó thì khoản nợ phải trả giảm
mạnh nhất là khoản người mua trả tiền trước do tác động của dịch covid-19 khiến quy mô sản xuất kinh doanh thu hẹp, khách hàng tăng hoàn vé và giảm mua trước.
Ngoài ra khoản nợ dài hạn cũng có xu hướng giảm chủ yếu là do giảm nợ vay và th tài chính dài hạn.
• Hệ số nợ của các doanh nghiệp phân loại theo quy mô vốn kinh doanh.
700 0,500 OjSOQ 0,400 0.300 0.700 D.1OO N4m 701 H NAm 701 <9 Nđm 7070 b— DuOi 1 00 tỷ —Từ 1 oo rỷ đển 1 ooo tý *—Từ 1.000 lỹ đến lOOOOlỳ --ó— ĩ lén 10.000 lý >— I ru HR binh
Biếu đồ 3,8: Hệ số nợ của các DN ngành hàng không niêm yết phân loại theo quy mô vốn kinh doanh
(Nguồn: Tác giả tong hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng khơng niêm yết)
Qua biêu đơ trên, có thê thây, hệ sơ nợ trung bình của tồn bộ doanh nghiệp đuợc nghiên cứu biến động khơng nhiều và duy trì ở mức 0,245 - 0,619 trong giai
đoạn 2018-2020. Hệ số nợ của các doanh nghiệp quy mô từ 1.000 tỷ đến 10.000 tỷ là thấp nhất trong khoảng 0,1-0,4 và có xu hướng giảm dần, hệ số nợ của các doanh nghiệp có quy mơ lớn trên 10.000 tỷ là cao nhất, dao động trong khoảng 0,6-0,7 và có xu hướng tãng vào năm 2020. Nhóm doanh nghiệp có quy mơ vốn dưới 100 tỷ có hệ số nợ trong khoảng 0,4-0,6 và đang có xu hướng giảm dần. Ngồi ra, nhóm
doanh nghiệp có quy mơ vốn tù’ 100 tỷ đến 1.000 tỷ cũng có hệ số nợ trong khoảng
0,4-0,6; tuy nhiên đang có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2018-2020.
3.2.2.2. Cấu trúc vốn theo thời gian huy động vốn
Cấu trúc vốn theo thời gian được doanh nghiệp huy động dựa trên cấu trúc
của tài sản, qua đó có thế đánh giá được sự phù hợp về mặt thời gian giữa việc huy động và sử dụng vốn cùa doanh nghiệp. Đây là cơ sở để đánh giá tác động của cấu
trúc vốn đến rủi ro của doanh nghiệp thơng qua mơ hình tài trợ.
về quy mơ, nguồn vốn thường xun bình qn các doanh nghiệp có xu hướng giảm, nguồn vốn tạm thời có xu hướng tăng, về tỷ trọng, nguồn vốn thường
xuyên bình quân các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng trên 60% qua các năm và nguồn
vốn tạm thời chiếm tỷ trọng trên 30%. Cụ thể ta theo dõi bảng sau:
Bảng 3.8: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vắn tạm thời bình qn của các doanh nghiệp ngành hàng khơng niêm yết giai đoạn 2018-2020
Đvt: đồng
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tổng nguồn vốn 16.379.543.368.017 17.187.570.206.758 15.397.412.157.638
Nguồn vốn thường xuyên 11.262.121.315.793 11.854.260.394.155 10.173.261.178.081 Nguồn vốn tạm thời 5.117.422.052.224 5.333.309.812.602 5.224.150.979.557 Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên 68,76% 68,97% 66,07% Tỷ trọng nguồn vốn tạm thời 31,24% 31,03% 33,93% TSDH 9.686.391.779.452 9.585.591.274.279 8.665.425.381.207 vốn lưu chuyển= NVTX-TSDH 1.575.729.536.340 2.268.669.119.876 1.507.835.796.874 \ __ 7 » __ _____ «««« r
(Ngn: Tác giả tơng họp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yêt)
Từ bảng trên ta thây, các doanh nghiệp này nhìn chung khơng bị mât cân đơi
cơ cấu tài chính. Nguồn vốn thường xun lớn hơn tài sản dài hạn, doanh nghiệp có
vốn lưu chuyển. Nguồn vốn dài hạn không chỉ đủ để tài trợ cho toàn bộ tài sản dài
hạn mà cịn có thể tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Mức độ tài trợ cho tài sản ngắn hạn bằng nguồn vốn dài hạn càng lớn thì sự an tồn càng cao, rủi ro thanh toán càng giảm, tuy nhiên chi phí sử dụng vốn lại gia tăng, giảm tính linh hoạt của cơ cấu tài chính và dễ xảy ra tình trạng dư thừa vốn từ hoạt động chính. Nguyên nhân là do năm 2020, dưới tác động của dịch bệnh, các doanh nghiệp hàng không thua lỗ, nên việc đầu tư tài sản dài hạn giảm, đặc biệt là tài sản cố định. Nhiều doanh nghiệp đế cầm
cự được đã phải thanh lý 1 phần tài sản cố định để thu hồi vốn. Điển hình như VietJet Air, ghi nhận lãi gần 70 tỷ đồng, giảm 54 lần so với năm 2019 chủ yếu nhờ vào việc
thanh lý tài sản cố định và tài sản dài hạn khác. Đây là dấu hiệu an toàn đối với các doanh nghiệp nhóm ngành hàng khơng niêm yết nói chung vì nó cho phép doanh
nghiệp đương đầu được với nhũng rủi ro có thể xảy xa như việc phá sản của khách hàng lớn, việc cắt giảm tín dụng của các nhà cung cấp kề cả việc thua lỗ nhất thời...
Theo dõi số liệu chi tiết về tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên ở từng DN ta
thấy có sự khác biệt rồ rệt. Một điều dễ nhận thấy là số lượng doanh nghiệp sử dụng
nguồn vốn thường xun trên 50% có 10/11. Cịn lại duy nhất là CTCP Xuất nhập khẩu Hàng khơng có tỷ trọng vốn thường xuyên dưới 50%, ở mức khá thấp và cụ
thể là 28,93%.
Bảng 3.9: Tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên của các DN ngành hàng không niêm yết giai đoạn 2018-2020
Mã niêm yết Năm 20 18 Xàm 20 19 Xàm 2020 Bình quân
ACV 85,67% 88,80% 93,16% 89,21% VJC 61,77% 60,77% 56,1 2% 59,55% HVN 60,95% 58,90% 47,72% 55,86% SAS 69,87% 67,8 1% 83,85% 73,84% SGN 73,65% 78,36% 85,74% 79,25% NCT 87,03% 89,01% 83,04% 86,36% NCS 68,57% 80,24% 74,25% 74,35% NAS 64,41% 66,62% 68,60% 66,54% MAS 61,33% 56,68% 53,31% 57,1 1% ARM 40 15% 27,00% 19 64% 28,93% IHK 45,75% 49,64% 58,32% 5 1,24% Bình qn 65,38% 65,80% 65,80%
(Ngn: Tác giả tông hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yêt)
9 - <
Cụ thê, ta theo dõi sự biên động tỷ trọng nguôn vôn thường xuyên của các doanh nghiệp hàng không niêm yêt qua các năm 2018-2020 phân loại theo từng
nhóm quy mơ vốn như sau:
6lX'. •
ĩiữ.cx»to.
3L>.CMJ*k
11A.I < I ’u
IM *ĨT‘.
NAm *D1H w.l 'TI ĩ OI o KJm ■-'CUCI
DựOi tOOrỹ I '011 lO.rXHJ Lv
11» TÚUTỹ«Tfliw V KHI Ty
14111*1 Lu nh
1»» 1 I> H I 1V itủi I 1 f » cv»t» Tỹ
Biểu đồ 3.9: Tỷ trọng nguồn vắn thường xuyên của các DN ngành hàng không niêm yết phân loại theo quy mô vốn kinh doanh
(Nguồn: Tác giả tông hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yết)
Trong hai năm trở lại đây, một số các doanh nghiệp ngành hàng khơng niêm
yết có xu hướng tăng nguồn vốn thường xuyên, một số doanh nghiệp giảm vốn thường xuyên, tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn thường xuyên bình quân vẫn tàng nhẹ.
Điều này chứng tỏ tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ giảm vốn thường xuyên. Mặc dù chỉ tãng nhẹ nhưng sự điều chỉnh này là phù hợp, đảm bảo tính an tồn hơn cho
doanh nghiệp.
3.2.2.3. Cấu trúc nợ và cấu trúc vấn chủ sở hữu a. Cấu trúc nợ
• cấu trúc nợ theo thời gian sử dụng nợ
Các khoản vay ngắn hạn thường sẽ có chi phí sử dụng vốn thấp hơn là các
khoản vay dài hạn vì các khoản vay dài hạn khiến bên cho vay chịu rủi ro cao hơn.
Với cùng một thời hạn vay, các doanh nghiệp có mức độ tín nhiệm khác nhau cũng
sẽ có mức lãi suất khác nhau. Đối với nguồn vốn vay, hầu hết các doanh nghiệp sử dụng vay ngắn hạn là chủ yếu. Việc sử dụng nợ với quy mô lớn và nghiêng về nợ
ngắn hạn giúp các doanh nghiệp ngành hàng khơng có thể tiết kiệm được tương đối nhiều chi phí sử dụng vốn.
Bảng 3.10: Tình hình nợ phải trả của các DN ngành hàng không niêm yêt giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
'“P I-T-I > • ■?
Tơng Tài sản 16.379.543.368.017 17.187.570.206.759 15.397.412.157.638 Nợ phải trả 10.311.367.437.600 10.468.848.196.123 9.772.669.216.973
Tốc độ tăng nợ -1,72% 1,53% -6,65%
Nợ ngăn hạn 5.117.422.052.224 5.333.309.812.602 5.224.150.979.557 Nơ dài han• • 5.193.945.385.376 5.135.538.383.521 4.548.518.237.415
Tỷ trọng nợ ngắn hạn 49,63% 50,94% 53,46%
Tỷ trọng nợ dài hạn 50,37% 49,06% 46,54%
\ . 9 - ____ r
(Nguôn: Tác giả tông hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yêt)
Xét vê mặt cơ câu, các doanh nghiệp ngành hàng khơng nhìn chung có tỷ
trọng nợ ngắn hạn trên tổng nợ bình quân ở mức tương ứng từ 49,63% đến 53,46% trong giai đoạn 2018-2020. về mặt xu hướng biến động, tỷ trọng nợ ngắn hạn nhìn
chung có xu hướng tăng, tỷ trọng nợ dài hạn có xu hướng giảm, chính vì thế các doanh nghiệp hạn chế được rủi ro, đảm bảo tính an tồn khi nguồn vốn dài hạn của
doanh nghiệp đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn. Trong khi dịch Covid-19 khiến
nguồn thu sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của việc thực hiện giàn cách xã hội đã đẩy nhiều hãng hàng khơng vào tình thế khó khãn, kiệt quệ về tài chính. Với đặc thù của
ngành hàng không, dù nguồn thu giảm mạnh nhưng chi thường xuyên của các hãng
vẫn rất lớn như chi trả tiền thuê, mua tàu bay; trả nợ, lài ngân hàng, chi bảo hiểm; bảo dường, chi trả lương... Với hãng hàng khơng Vietnam Airlines, ngồi áp lực thanh khoản khi nợ ngắn hạn gấp 5 lần tài sản ngắn hạn, rơi vào thua lồ triền miên và rất khó khăn.
Việc khơng đủ nguồn thu để trả cho các khoản nợ ngắn hạn như vay ngắn hạn, phải trả nhà cung cấp, phải trả người lao động khiến cho tỷ trọng nợ ngắn hạn
bình quân năm 2020 có xu hướng tăng. Đặc biệt là tăng cường nguồn vốn vay ngắn
hạn để bù đáp thiếu hụt dòng tiền. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp giảm bớt phần
vay và nợ thuê tài chính dài hạn nên tỷ trọng nợ dài hạn có xu hướng giảm. Cụ thể , CTCP Hàng khơng Vietjet có nợ dài hạn năm 2020 có tốc độ giảm khá nhanh 63,21% so với nãm 2019; CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất giảm
46,83%... Một số doanh nghiệp có xu hướng tăng nợ dài hạn tuy nhiên tốc độ tăng
khá chậm như Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (3,65%). Do tốc độ tăng
nhanh hơn tốc độ giảm nên tỷ trọng nợ dài hạn nhìn chung có xu hướng giảm.
1 2.000.000.000.000 54,00% ^3,46% 1 o.000.000.1>ÍXì OI >o 8 OCX■), IX )C"Ị, Q0O ọ< Xì ft.000.000.000.000 52,00% 50,00% 48,00% 4 .o(x_).rxjo.uou.ouo 40,00% 2 .ooo. 000.000.000 44,00% 4 2,00% NAm 201 « Nâm 201 e Nâm2020
Nrj phái I« ả Nự dàl hợn
ĩ ý trọng nự dùi hrin
Nự hợiI
I Ỹ I rụng nự riRíSii I W,H1
Biểu đồ 3,10: Tỷ trọng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn trên tổng nợ các DN ngành hàng không niêm yết giai đoạn 2018-2020
\ __ - 9 _ - - - - w - - r
(Nguôn: Tác giả tông hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yêt)
Cùng theo dõi biên động của tỷ trọng nợ ngăn hạn và nợ dài hạn theo quy mơ
vốn kinh doanh của từng nhóm doanh nghiệp để thấy mức độ sử dụng khác nhau giữa các nhóm và chiều hướng biến động theo từng nhóm doanh nghiệp:
Đvt: đơng
M.uYr-i
]11 im
211ÚƠS
Tyưọng nơ dái han
ltf KOf> đêí 3CỮU !v
ĨIUIIỊ térHi
flirt hỉnh
ỮJỦ11DGtý 1/lOOtvđK. IDOOIk 1 ii 1 OOOtỳ đếra 10 COOtỳ Trê710 000tỳ
ũirúi 10ũtj
11/l.oooúđén lO.ỞMK —HJ.iUjS tffljoi*.
30,111%
Biêu đô 3,11: Tỷ trọng nợ ngăn hạn và nợ dài hạn trên tông nợ các DN ngành hàng không niêm yết phân loại theo quy mô vốn kinh doanh
(Nguồn: Tác giả tồng hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yết)
Qua biểu đồ 3.11, có thể thấy rằng nhóm doanh nghiệp có quy mơ lớn
thường có mức độ sử dụng nợ dài hạn cao hơn hai nhóm doanh nghiệp cịn lại. Việc
tài trợ nợ dài hạn với mức độ cao hơn khiến các doanh nghiệp ở nhóm quy mơ lớn
có mức độ an tồn hơn. Bên cạnh đó,có nhóm quy mơ vơn từ 1.000-10.000 tỷ lại có
xu hướng sử dụng nhiều nợ ngắn hạn. Với quy mô vốn lớn, doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ ngắn hạn cho thấy doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, mức độ
rủi ro cao.
• Cấu trúc nợ theo nguồn tài trợ nợ
Bảng 3.11: Tỷ trọng nợ vay trong tống nợ của các DN ngành hàng không niêm yết giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Nợ phải trả 1O.311.367.437.6OO 10.468.848.196.123 9.772.669.216.973 Nợ vay 5.417.716.342.875 5.388.O2O.192.289 5.609.069.897.619 Tỷ trọng nợ vay 52,54% 51,47% 57,40% Vay ngắn hạn 1.226.745.870.367 1.370.286.632.427 1.978.079.700.163,55 Tỷ trọng nợ vay ngắn hạn 22,64% 25,43% 35,27% Vay dài hạn 4.190.970.472 508 4.017.733.559.862 3.630.990.197.455 Tỷ trọng nợ vay dài hạn 77,36% 74,57% 64,73%
(Nguôn: Tác giả tông hợp từ BCTC của các doanh nghiệp hàng không niêm yêt)
Ta dễ thấy các doanh nghiệp ngành hàng không niêm yết chủ yếu sử dụng các nguồn vốn vay dài hạn, ở cả 3 năm tỷ lệ nguồn vốn vay dài hạn đều chiếm trên 70%. Đây là nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại, phát hành trái phiếu, thuê tài
chính vi nguồn tài trợ này có chi phí tài trợ thấp, chi phí cho các thủ tục tài trợ nhỏ;
hỉnh thức vay mượn linh hoạt, lãi suất thấp, giúp doanh nghiệp có khả năng thanh
khoản cao và giảm thiểu ruỉ ro trong kinh doanh. Tuy nhiên năm 2020,tỷ lệ nợ vay dài hạn giảm, tăng tỷ lệ nợ vay ngắn hạn. Trên thực tể khó khăn của doanh nghiệp
hàng khơng hiện tại do thiếu dòng tiền ngắn hạn đề chi trả các khoản duy trì hoạt động sản xuất. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp xu hướng tăng cường nguồn vốn vay ngắn hạn để bù đắp thiếu hụt dịng tiền. Ví dụ như Tổng Cơng ty Hàng khơng
Việt Nam -ACV (tăng vay ngắn hạn từ 6 nghìn tỷ lên đến trên 11 nghìn tỷ); CTCP Hàng khơng Vietjet-VJC (tăng từ 8 nghìn tỷ lên đến 10 nghìn tỷ đồng).
b. Cấu trúc von chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu bình qn của các doanh nghiệp ngành hàng khơng niêm yết
chiếm tỷ trọng khoảng 49-52% trên tổng nguồn vốn trong giai đoạn nghiên cứu.
Năm 2020, tỷ lệ vốn chủ sờ hữu bình quân các doanh nghiệp hàng khơng có xu
hướng giảm khoảng 16% so với 2 năm trước ( từ khoảng 6,7 nghìn tỷ năm 2019
xuống cịn khoảng 5 nghìn tỷ năm 2020). Bên cạnh một số doanh nghiệp có xu
hướng tăng nhẹ ngn vôn chủ sở hữu như CTCP In Hàng Không (tăng 22,87%);
CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (tăng 23,83%) so với năm trước
thì cịn có các doanh nghiệp giảm mạnh vốn chủ sở hữu như Tống Công ty Hàng không Việt Nam (giảm hơn 60%). Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng dịch bệnh
năm 2020 khiến cho doanh thu giảm mạnh , cùng với đó thì lợi nhuận cũng giảm,
thậm chí có doanh nghiệp cịn xuống âm như Tống Cơng ty Hàng không Việt Nam.