III/ Nguyờn nhõn, giải phỏp cho vướng mắc hiện tại và hướng phỏt triển cho bảo hiểm thất nghiệp trong thời gian tới:
3. Thực tiễn thực hiện và bất cập:
Với những phõn tớch đó được nờu ở phần trờn thỡ ta thấy một thực tế rất phổ biến hiện nay là việc cấp giấy nghỉ ốm của nhiều cơ sở y tế cũn dễ dói, tựy tiện; thậm chớ nhiều người được cấp vỡ quen biết. Theo một cỏn bộ Phũng Thanh tra BHXH Tp Hồ Chớ Minh, những trường hợp như vậy thỡ đành chịu, khụng cú cỏch gỡ để kiểm tra, ngăn chặn. ễng Đỗ Quang Khỏnh, Phú Giỏm đốc BHXH TPHCM, nhỡn nhận: “Cỏc quy định về BHXH vẫn cũn nhiều sơ hở cú thể lợi dụng để gian lận, nhưng vỡ số lượng đơn vị tham gia BHXH rất lớn nờn việc kiểm tra, phỏt hiện khụng dễ. Đối với cỏc trường hợp sai phạm đó phỏt hiện, BHXH chỉ mới hủy bỏ hồ sơ hoặc yờu cầu hoàn trả số tiền đó nhận chứ chưa cú biện phỏp nào đủ mạnh để răn đe”. + Cũng chớnh vỡ lý do đú cụng nhõn rất dễ dàng xin được giấy cho phộp nghỉ ốm đau của cơ quan y tế dự thật sự là họ chẳng ốm đau gỡ. Kỷ luật họ vỡ lý do trờn thỡ dễ dẫn đến khiếu nại gõy phiền hà cho doanh nghiệp.
Vớ dụ điển hỡnh:
Cụng ty Saigon F. (Khu Cụng nghiệp Linh Trung 2 – TP Hồ Chớ Minh) suýt bị trễ đơn hàng do cựng lỳc cú đến 300 cụng nhõn nghỉ ốm. Phũng nhõn sự của cụng ty cho biết rằng: Cụng ty sử dụng 2.500 cụng nhõn, và khụng rừ lớ do gỡ cụng nhõn đồng loạt nghỉ bệnh với số đụng như thế. Song, chỉ 1, 2 ngày sau số cụng nhõn trờn đó trở lại làm việc.
- ễng Lờ Cụng Dũng, Gớam đốc Nhõn sự Cụng ty A.T (Khu chế xuất Linh Trung I. TP Hồ Chớ Minh), cho biết: Việc nghỉ ốm tràn lan như trờn khụng những thõm lạm nguồn quỹ BHXH mà cũn ảnh hưởng nghiờm trọng tiến độ sản xuất của doanh nghiệp. Tại cụng ty này, trong một quý, số tiền thanh toỏn ốm đau của cụng nhõn lờn đến 250 triệu đồng. Cơ quan BHXH TP Hồ Chớ Minh cũng phải nhắc nhở cụng ty kiểm soỏt chặt chẽ việc cụng nhõn ồ ạt nghỉ ốm tựy tiện nhưng cụng ty cũng “bú tay” (
- Trước thực trạng xin cấp giấy nghỉ ốm diễn ra khỏ dễ dàng, thiết nghĩ phỏp luật nờn cú quy định cụ thể cơ sở y tế nào cú thẩm quyền xỏc nhận vấn đề này nhằm trỏnh hiện tượng lợi dụng việc này để xin hưởng chế độ ốm đau một cỏch tựy tiện.
- Bờn cạnh đú, hiện nay, việc quy định cỏc điều kiện để được hưởng chế độ bảo hiểm ốm đau dường như cũn chưa mấy rừ ràng mà chỉ tập trung vào mức hưởng và thời gian được hưởng chế độ ốm đau (được quy định trong Nghị định 152/2006/NĐ-CP, ngày 22/12/2006, cụ thể hơn trong Thụng tư 03/2007 TT-BLĐTBXH, ngày 30/ 01/2007 và Thụng tư 19/2008/TT-BLĐTBXH, ngày 23/09/2008).
+ Ở điều kiện thứ nhất thỡ liệt kờ người lao động bị ốm đau, tai nạn rủi ro. Vậy, tai nạn rủi ro là tai nạn như thế nào? Nú cú điều gỡ khỏc so với tại nạn lao động? Và điều này cũng chưa thực sự rừ ràng.
+ Và cũng tại khoản 2 Điều 22 Luật BHXH quy định “con” dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm súc “con”. Như vậy “con” trong điều luật này cú cho ta được phộp suy ra rằng đú là bao gồm con ngoài giỏ thỳ được phỏp luật thừa nhận, con nuụi hợp phỏp hay khụng? Vỡ quy định này rất chung chung.
+ Khi con dưới 7 tuổi bị ốm đau, người lao động cú nhất thiết phải nghỉ làm để chăm súc con, nếu như thuờ người chăm súc và vẫn tiếp tục đi làm thỡ căn cứ phỏp lý để giải quyết tỡnh huống trờn?
+ Việc quy định độ tuổi của con bị ốm đau là dưới 7 tuổi thỡ liệu trong trường hợp người lao động cú con bị ốm đau trờn 7 tuổi thỡ giải quyết như thế nào? Dưới 7 tuổi thỡ cũn quỏ nhỏ nờn cần cú người chăm súc, nhưng liệu cho dự trờn 7 tuổi đi chăng nữa thỡ khi bị ốm đau trẻ vẫn cần sự chăm súc từ người bố, người mẹ. Vớ dụ: Chị A cú con gỏi 8 tuổi, đang đi học chẳng may bị ốm phải nhập viện, và vỡ bố mất nờn hai mẹ con sống nương tựa lẫn nhau; do đú, chị khụng thể để con mỡnh bị ốm ở nhà để đi làm việc. Vậy trường hợp của chị sẽ được giải quyết chế độ ốm đau như thế nào trong khi Luật quy định điều kiện là con dưới 7 tuổi bị ốm đau? Đú là một thực tiễn đỏng phải lưu ý.