5. Kết cấu của luận văn
1.6 Kết quả nghiên cứu việc thực hiện can thiệp vơ hiệu hóa tại một số nƣớc ở
Joshua Aizenman và Reuven Glick (2009) đã tiến hành những nghiên cứu nhằm tìm hiểu về vấn đề thay đổi mẫu hình bộ ba bất khả thi đối với các nước có thị trường mới nổi, đồng thời cũng xem xét hiệu quả của chính sách vơ hiệu hóa đối
với các nước này với mẫu quan sát bao gồm khu vực Châu Á và khu vực Châu Mỹ Latinh.
1.6.1 Mức độ thực hiện can thiệp vơ hiệu hóa
Kết quả nghiên cứu về mức độ thực hiện can thiệp vơ hiệu hóa tại các nước Châu Á và Châu Mỹ Latinh của Joshua Aizenman và Reuven Glick được thể hiện trong hình sau:
Bảng A: Các nƣớc châu Á đƣợc chọn
Trung Quốc
Thái Lan
Bảng B: Các nƣớc Châu Mỹ Latinh đƣợc chọn
Argentina
Mexico
Hình 1.1: Hệ số vơ hiệu hố từ chạy hồi quy 40 quý của một số nƣớc ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh
Nguồn: Joshua Aizenman và Reuven Glick (2009)
Trong trường hợp của Trung Quốc, quan sát thấy rằng hệ số vơ hiệu hố bắt đầu tăng (giá trị tuyệt đối) từ khoảng 0,6 trong năm 2000, có xu hướng tăng nhanh trong nửa cuối năm 2002 và tiếp tục trong năm 2006 và đạt gần 1,5 cho thấy sự đổ vỡ trong hành vi. Biểu đồ cũng cho thấy rằng hành vi vơ hiệu hố của Trung Quốc đã bắt đầu đảo ngược trong quý 4 năm 2006. Đây là một bằng chứng cho thấy sự suy giảm trong mức độ vơ hiệu hóa của Trung Quốc có thể do hai khả năng. Thứ nhất, tích lũy dự trữ ngoại hối của Trung Quốc trong thời gian gần đây có thể được phóng đại đến mức các số liệu báo cáo chưa được điều chỉnh để có những tài khoản chuyển đổi và chuyển dịch của tài sản dự trữ ngoại hối tới quỹ tài sản nhà nước (SWF) của Trung Quốc và tới ngân hàng nhà nước. Thứ hai, Trung Quốc thực sự đã chạm tới giới hạn của nó trong khả năng vơ hiệu hố những dịng thu dự trữ khổng lồ.
Một sự đổ vỡ trong hành vi vơ hiệu hóa của Hàn Quốc là điều hiển nhiên sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997-1998, với hệ số vơ hiệu hóa tăng từ 0,9 đến hơn 1,0 vào năm 1999.
Sự vơ hiệu hóa tăng mặc dù ở mức độ thấp hơn, có thể dễ dàng quan sát được ở Thái Lan
Để so sánh, tác giả cũng chạy mơ hình hồi quy để lấy kết quả của ba nước ở Mỹ Latinh. Một dãy các mẫu bị giới hạn vào khoảng thời gian sau sự ổn định chính sách tiền tệ năm 1991 tại Argentina và năm 1994 tại Brazil; trong cả hai trường hợp một vài sự gia tăng trong sự vơ hiệu hóa có thể được quan sát dễ dàng qua thời kỳ. Trong trường hợp của Mexico, sự vơ hiệu hóa tăng một cách khiêm tốn vào năm 1996 và sau đó vào khoảng năm 2005.
Việc chạy hàm hồi quy đã giúp Aizenman và Glick nhận thấy rằng, việc vơ hiệu hóa dịng vốn nước ngồi chảy vào đã tăng lên trong những năm gần đây, với những mức độ khác nhau trong từng khu vực. Các nước có thị trường mới nổi đã bắt đầu vơ hiệu hóa các dịng vốn vào từ sau khủng hoảng Châu Á 1997-1998 hoặc từ sau khi Trung Quốc bắt đầu vơ hiệu hóa mạnh mẽ dịng vốn đổ vào nước mình trong năm 2002
1.6.2 Mức độ phụ thuộc của can thiệp vô hiệu hóa vào lạm phát
Mặt khác, các tác giả cũng tiến hành đo lường mức độ chống lại lạm phát thơng qua chính sách vơ hiệu hóa này.
Bảng số liệu sau đây lọc ra những ảnh hưởng của lạm phát từ sự thay đổi của GDP thực dựa trên cơ sở quản lý về việc nắm giữ tài sản nội địa của NHNN. Nó cũng như là cách kiểm tra mức độ phản ứng lại với lạm phát theo thời gian và liệu rằng bất kỳ sự thay đổi nào trong các phản ứng này có tác động đến sự vơ hiệu hóa của các dòng vốn được tài trợ từ bên ngồi hay khơng.
Bảng 1.1: Liệu sự vơ hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát hay không? Bảng A: Các nƣớc Châu Á đƣợc chọn
Bảng B: Các nƣớc Châu Mỹ Latinh đƣợc chọn
Nguồn: Joshua Aizenman và Reuven Glick (2009)
Nhìn chung, hệ số về lạm phát và hệ số tăng trưởng GDP thực là dương và đáng kể, phù hợp với dấu dương của GDP danh nghĩa được quan sát từ trước (ngoại trừ là các hệ số GDP thực ở Hàn Quốc và Thái lan thì mang dấu âm, mặc dù chúng không đáng kể).
Như vậy, kết quả mơ hình cho thấy rằng những nước đang phát triển đang tăng dần mức độ vơ hiệu hố trong những năm gần đây để có thể vững mạnh hơn trong việc khắc phục sức ép của lạm phát bằng những biện pháp trực tiếp. Minh chứng cho mối qua tâm ngày càng cao về lạm phát tại các quốc gia này.
1.6.3 Mức độ phụ thuộc của can thiệp vơ hiệu hóa vào thành phần dịng thu của cán cân thanh toán
Đồng thời, tác giả cũng tiến hành nghiên cứu mở rộng nhằm xem xét hành động vơ hiệu hóa thay đổi như thế nào theo thời gian bằng cách tách biến FR ban đầu thành các thành phần FDI, non-FDI, thặng dư cán cân tài khoản vãng lai (CA). Kết quả, những dòng vốn sẽ được can thiệp theo những mức độ khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc của chúng và mốc thời gian diễn ra trước và sau khủng hoảng. Mức
là một số quốc gia ứng phó với luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI ít hơn so với thặng dư tài khoản vãng lai CA hoặc nguồn vốn không phải đầu tư trực tiếp non-FDI. Điều này phù hợp với quan điểm rằng các quốc gia này ít quan tâm về tác động tiền tệ của dịng vốn đầu tư trực tiếp, bởi vì dịng vốn này có ảnh hưởng chậm hơn lên nền kinh tế, sự ra vào của dòng vốn này diễn ra chậm hơn trong các thời kỳ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chương 1 đã tổng hợp một cách khái quát về chính sách vơ hiệu hóa dựa trên những nghiên cứu trước đây đặc biệt là bài nghiên cứu “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration” của Joshua Aizenman và Reuven Glick thực hiện trên các thị trường mới nổi ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh vào năm 2009. Như đã phân tích, việc thực hiện chính sách vơ hiệu hóa bao hàm nhiều yếu tố phức tạp, chúng ta cần xem xét sự thay đổi trong dự trữ ngoại hối rịng, tài sản tín dụng nội địa, tốc độ tăng trưởng GDP, yếu tố lạm phát và cán cân vãng lai. Đồng thời, phải tính đến các chi phí liên quan và khả năng thành cơng của chính sách này. Nếu khơng thành cơng, nó sẽ mang đến kết quả không mong đợi và sẽ làm vấn đề trở nên nghiêm trọng hơn.
Mặt khác, cũng như các quốc gia khác trên thế giới, việc hội nhập tài chính là khơng thể từ bỏ, do đó, những bất ổn là điều khơng tránh khỏi đối với Việt Nam khi cho phép các dòng vốn đổ vào ngày càng gia tăng. Hiện nay, Việt Nam cũng được xem là một nước có thị trường mới nổi và cũng đang trong tiến trình hội nhập của mình. Vì lẽ đó, đề tài sẽ tiếp tục tiến hành kiểm định cho trường hợp tại Việt Nam nhằm xét xem các biện pháp kiểm sốt của Chính phủ có thực sự theo mẫu hình bộ ba bất khả thi mới kết hợp bằng cách thực hiện vơ hiệu hóa như các nước trên thế giới đã từng áp dụng thành công hay không.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CAN THIỆP VƠ HIỆU HĨA NHẰM ĐỐI PHĨ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN
VÀO LÊN LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM
2.1 Thực trạng cán cân thanh tốn và tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam 2.1.1 Cán cân thanh toán của Việt Nam
Kể từ năm 2002, ở Việt Nam đã xuất hiện thâm hụt thương mại gia tăng mang tính chất hệ thống, đến nay đã đạt đến mức cao trong lịch sử. Thâm hụt thương mại mang tính cơ cấu là gánh nặng lớn đối với cán cân thanh toán của quốc gia và kết quả là cán cân thanh tốn đã rơi vào tình trạng thâm hụt trong những năm gần đây.
Hình 2.1: Cán cân thanh tốn của Việt Nam (2000 – 2013)
Nguồn: Qũy tiền tệ quốc tế - IMF
Cụ thể, theo số liệu tổng hợp từ Tổng cục Hải quan, từ năm 2000 - 2002, cán cân thương mại thâm hụt trung bình khoảng 1.8 tỷ USD; giai đoạn 2003 - 2006, mức thâm hụt tăng lên trung bình mỗi năm khoảng 5 tỷ USD. Từ năm 2007 - 2010, mức thâm hụt trung bình mỗi năm khoảng 14,5 tỷ USD. Đặc biệt năm 2008, mức thâm hụt lên tới 18 tỷ USD. Tiếp theo năm 2011, mức thâm hụt giảm mạnh xuống
1.106 0.92 -0.627 -1.931 -1.591 -0.56 -0.164 -6.992 -10.787 -6.116 -4.287 0.236 2.793 2.569 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Million USD
còn 9,8 tỷ USD. Nhưng sang năm 2012, cán cân đã thặng dư 0,75 tỷ USD và năm 2013 cán cân thương mại đã đạt được trạng thái cân bằng.
Hình 2.2: Cán cân thƣơng mại của Việt Nam (2000 – 2013)
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Nếu xét về con số tuyệt đối, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ln bị nhập siêu trong giai đoạn 2000 – 2013. Một trong những nguyên nhân chủ yếu được xét đến của giai đoạn này là đánh dấu bước hội nhập của kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO. Từ năm 2009 trở lại đây, nhập siêu của Việt Nam vẫn còn cao nhưng đang có xu hướng giảm dần. Theo số liệu cơng bố của Tổng cục Hải quan, năm 2012 là năm đầu tiên Việt Nam xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993. Tuy nhiên, bước vào năm 2013 thì tình trạng nhập siêu đã trở lại. Nhập siêu vẫn chiếm ưu thế lớn trong toàn bộ cán cân thương mại ở khu vực kinh tế trong nước trong giai đoạn 2000 – 2013, dẫn tới thâm hụt thương mại kéo dài. Đỉnh điểm là vào năm 2007 - 2008, do chịu sức ép từ khủng hoảng tài chính thế giới, tỷ trọng hàng xuất khẩu giảm mạnh, thâm hụt thương mại lớn.
14.45 15.03 16.71 20.18 26.50 32.44 39.83 48.56 62.69 57.10 72.24 96.91 114.53 132.03 15.64 16.16 19.73 25.23 31.95 36.98 44.89 62.68 80.71 69.95 84.84 106.75 113.78 132.03 -1.19 -1.14 -3.03 -5.05 -5.45 -4.54 -5.07 -14.12 -18.03 -12.85 -12.60 -9.84 0.75 0.00 -40.00 -20.00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Billion USD
Hiện trạng, cán cân vãng lai của Việt Nam chủ yếu bao gồm cán cân thương mại hàng hóa và cán cân chuyển giao vãng lai, cịn dịch vụ và thu nhập tương đối nhỏ.
Trong cán cân chuyến giao vãng lai của Việt Nam thì bộ phận chiếm tỷ trọng chủ yếu là chuyển giao tư nhân, còn bộ phận chuyển giao chính phủ chiếm tỷ trọng khơng đáng kể và thường xu hướng ổn định. Chuyển giao tư nhân của Việt Nam chủ yếu là chuyển tiền của người Việt Nam sống ở nước ngoài (kiều hối).
Hình 2.3: Lƣợng kiều hối chảy về Việt Nam (2000 – 2013)
Nguồn: Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB
Theo số liệu từ Ngân hàng Phát triển Châu Á ta thấy cán cân chuyển giao giai đoạn này ln có thặng dư, cũng góp phần đáng kể cải thiện tình trạng thâm hụt của cán cân vãng lai. Năm 2008, cán cân chuyển giao là 7,2 tỷ USD. Đến năm 2009, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế khiến cho đại bộ phận thu nhập của người lao động trên thế giới giảm xuống, cuộc sống trở nên khó khăn hơn, trong đó có bộ phận người Việt Nam sống ở nước ngồi, do đó khiến cho dòng kiều hối chảy về Việt Nam trong những năm gần đây giảm sút, chỉ bằng 87% của năm 2008. Tuy nhiên, từ năm 2010 đến năm 2013, kiều hối vào Việt Nam tăng 10%
0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1.76 1.82 2.20 2.60 3.00 3.80 4.50 5.50 7.20 6.28 8.00 9.00 10.00 11.00 Billion USD
mỗi năm, một mức tăng khá ấn tượng trong bối cảnh khó khăn của kinh tế tồn cầu, đưa Việt Nam lọt vào danh sách 10 quốc gia nhận kiều hối lớn nhất thế giới. Năm 2013, cán cân chuyển giao đạt cao nhất trong giai đoạn 2010-2013 với mức 11,0 tỷ USD, nguyên nhân là do nền kinh tế đang dần được phục hồi, những việt kiều thất nghiệp do khủng hoảng đã có thể tìm được các cơng việc mới dẫn đến dòng kiều hối tăng. Mặt khác, chính sách của nhà nước trong việc thu hút nguồn kiều hối đã thông thống hơn thơng qua việc bãi bỏ nhiều quy định về thuế, không hạn chế số lượng tiền, người nhận kiều hối không phải chịu thuế thu nhập đối với các khoản ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về hoặc bắt buộc phải bán ngoại tệ cho ngân hàng. Người Việt Nam ở nước ngồi cịn được tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc về thăm quê hương, mua nhà ở và đầu tư trong nước. Một yếu tố quan trọng khác là số lượng người Việt Nam ở nước ngồi có xu hướng tăng lên do hàng năm có thêm hàng trăm nghìn người ra nước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp, đồn tụ gia đình… hình thành các cộng đồng người Việt Nam tại một số địa bàn mới ở châu Á, Trung Đông, châu Phi. Đặc biệt, lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngồi lên đến 500.000 người có thu nhập ổn định. Ngoài ra, dịch vụ ngân hàng thuận tiện hơn, ngồi các ngân hàng thương mại cịn có hàng chục cơng ty kiều hối cung cấp dịch vụ chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam với mạng lưới rộng, công nghệ kiều hối hiện đại cho phép xử lý giao dịch kiều hối tập trung với mức độ tự động cao.
Phần thu từ đầu tư của Việt Nam chủ yếu là tiền lãi của các khoản tiền gửi của người cư trú Việt Nam ở các ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên những khoản tiền lãi đó rất nhỏ, thậm chí cịn giảm đi vì ta rút ngoại tệ về cho vay trong nước. Ngược lại, những khoản phải thanh toán ngày càng tăng lên do phải trả lãi cho các khoản nợ nước ngoài. Thêm vào đó những khoản chuyển lợi nhuận đầu tư cũng tăng lên do các dự án FDI được thực hiện dần. Tuy các khoản lãi tiền gửi có tăng lên nhưng các khoản chuyển lợi nhuận và trả lãi nợ nước ngoài tăng mạnh dẫn đến thu nhập đầu tư ngày càng bị thâm hụt.
còn chưa cao, tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu dịch vụ ln thấp, cịn thấp hơn tốc độ tăng của xuất khấu hàng hóa. Mặt khác, cơ cấu xuất khẩu dịch vụ còn một số điểm bất hợp lí và chuyển dịch chậm. Dịch vụ du lịch (xuất khẩu tại chỗ) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng tốc độ tăng còn thấp và “mật độ” khách du lịch quốc tế đến Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực, ở Châu Á và trên thế giới.
Mặt khác, hiện tượng tăng trưởng nóng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian 2007 làm cho luồng tiền đầu tư gián tiếp chảy vào Việt Nam. Sự biến động này là do chênh lệch lãi suất của trái phiếu chính phủ Việt Nam với trái phiếu chính phủ các nước khác. Vì vậy, luồng tiền này vơ hình chung làm cho nhu cầu đầu tư và tiêu dùng của Việt Nam tăng lên, trong khi xu hướng tiết kiệm của người Việt Nam đang giảm rõ nét. Ngoài ra, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI chảy vào Việt Nam, đặc biệt là các dự án đầu tư bất động sản khi liên quan đến nhập khẩu mà không tạo ra giá trị gia tăng xuất khẩu trực tiếp, cũng đã góp phần làm cho tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, cán cân