5. Kết cấu của luận văn
3.1 Định hƣớng việc thực hiện can thiệp vô hiệu hóa tại Việt Nam trong thờ
gian tới
3.1.1 Định hƣớng
Vấn đề thâm hụt cán cân thương mại với tình trạng nhập siêu hầu như vẫn chưa được cải thiện và vẫn đang tiếp diễn tại Việt Nam kể từ năm 2000 cho đến nay. Gánh nặng nợ quốc tế kèm theo những bất ổn trên thị trường chứng khoán, thị trường vàng và giá cả hàng hóa thế giới, khiến cho việc thâm hụt này cứ kéo dài mãi. Nhìn một cách tổng quan, với lượng dự trữ thấp, đồng tiền trong thế bị mất giá cùng một cán cân thanh toán thâm hụt kéo dài, việc thực hiện một chính sách vơ hiệu hóa tại Việt Nam trong thời gian qua khơng mang đến tác dụng gì. Thậm chí có thể mang đến kết quả ngược lại ý muốn, công thêm những chi phí tài chính và những tác dụng xấu đi kèm.
Kết quả kiểm định hồi quy cũng cho thấy, biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa tuy đã được thực hiện ở Việt Nam thời gian qua nhưng với mức độ chưa cao. Tuy nhiên, điều này khơng phải do chính sách này khơng hiệu quả mà là do Việt Nam chưa thật sự làm chủ được trong việc điều hành kinh tế bằng chính sách này.
Một thị trường tài chính với tính thanh khoản cao và thu hút được ngoại tệ dư thừa sẽ hỗ trợ rất lớn cho vai trị điều hành kinh tế của chính phủ bằng chính sách vơ hiệu hóa. Việc khả năng vơ hiệu hóa của Việt Nam có giới hạn cũng gây ra một thiệt thịi to lớn cho Việt Nam, khi khả năng tiếp nhận và hấp thụ các dòng vốn của Việt Nam bị dè chừng nghiêm ngặt, nâng cao kiểm sốt và có phần giới hạn do những lo ngại về tác động tiền tệ của chúng. Trong thời gian qua, Việt Nam cũng có rất nhiều cơ hội để thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài khi được đánh giá là mảnh đất màu mỡ và giàu tiềm năng, song khả năng hấp thụ các dòng vốn này của
ngoại hối cũng như cải thiện cán cân thanh toán lại gặp phải khó khăn khi thực trạng lạm phát trong nước liên tục tăng cao trong khi các công cụ dùng để thu hồi lượng nội tệ đang tràn lan trên thị trường lại rất hạn chế, cũng như việc đồng nội tệ liên tục mất giá do sự tồn tại của tình trạng Đơ la hóa q cao. Sự mâu thuẫn giữa chính sách ổn định tỷ giá và chính sách lạm phát mục tiêu vơ hình chung đã khiến chúng ta bỏ mất một cơ hội quan trọng trong việc gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia trong khi Việt nam dư thừa khả năng thu hút đầu tư.
3.1.2 Mục tiêu
Bất cứ một nhà đầu tư nào cũng mong muốn dịng vốn mình bỏ ra thì sẽ thu lại được nhiều hơn trong tương lai. Thế nhưng lạm phát tồn tại tại một quốc gia ln ln là rào cản khiến cho dịng lợi nhuận ít đi nếu lạm phát cứ tăng cao theo từng ngày. Bởi thế, việc kiểm soát lạm phát sẽ mang đến rất nhiều lợi ích, mà lợi ích trước mắt là gia tăng niềm tin cho giới đầu tư nếu muốn thu hút vốn cho nền kinh tế. Hơn nữa, mục tiêu kiểm soát lạm phát sẽ giúp vừa thu hút nhưng cũng vừa có chính sách dài hạn để kiểm sốt nghiêm ngặt hơn dòng vốn này, làm giảm sức ép đối với các biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa trong tương lai. Lạm phát khơng phải hồn tồn xấu, vì nó cần cho sự phát triển kinh tế nhưng tăng cao và bất ổn như lạm phát Việt Nam từ 2007 đến nay là vấn đề đáng quan tâm. Vì vậy, nên chuyển mục tiêu tỷ giá sang mục tiêu lạm phát. Có như vậy, mới có thể làm giảm tính bất ổn, mà dài hạn là hướng đến một thị trường ổn định và bền vững hơn.
Từ kết quả đã phân tích ở trên ta thấy, cán cân thương mại của Việt Nam từ năm 2011 trở lại đây đã có chiều hướng xuất siêu và các dịng vốn cũng đã có dấu hiệu đảo chiều quay ngược trở lại. Do đó nhiệm vụ cấp bách đối với Việt Nam hiện nay là khơng ngừng nâng cao tính khả thi và sức mạnh của các cơng cụ vơ hiệu hóa cũng như kiềm chế lạm phát ở mức thấp nhất có thể nhằm đạt đươc thế chủ động trong việc đón đầu và hấp thụ tối đa luồng ngoại tệ dự kiến sẽ ồ ạt đổ vào Việt nam trong tương lai và phát huy cao nhất hiệu quả mà biện pháp can thiệp vơ hiệu hóa mang lại.