Tác giả Các chiều Các chỉ số Asselin and Vu T. A, (2009) Sức khỏe - Có bệnh mãn tính
- Khơng đủ áo ấm mùa lạnh - Khơng có dụng cụ diệt muỗi - Trẻ em bị suy dinh dưỡng Tình trạng việc làm - Khơng có việc làm
Giáo dục - Không biết chữở người lớn - Trẻ em không đến trường Thu nhập - Khơng có ti vi, radio
- Hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiền tệ
Nhà ở - Nhà tạm bợ - Thiếu nước uống sạch Nguyễn Văn Cương (2012); VHLSS 2008 Giáo dục - Chưa học hết 5 năm học - Trẻ em 6 - 15 tuổi không được đi học - Người lớn khơng biết chữ Sức khỏe - Khơng có đủ tiền chi trả tiền viện phí - Làm việc hơn 8 giờ - Có bệnh mãn tính Tiêu chuẩn sống - Khơng có điện - Khơng có hố xí hợp vệ sinh - Khơng có nước uống sạch Giàu có kinh tế - Khơng có ti vi màu
- Ở nhà tạm bợ
TCTK (2011); VHLSS 2010 Giáo dục - Tỷ lệ trẻ em từ 5-15 tuổi không đi học đúng độ tuổi - Tỷ lệ trẻ em từ 11-15 tuổi khơng hồn thành cấp tiểu học Y tế
- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi 2-4 không đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong 12 tháng
- Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi 0-4 không đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế trong 12 tháng
Nhà ở
- Tỷ lệ trẻ em sống trong các hộ gia đình khơng có
điện sinh hoạt
- Tỷ lệ trẻ em sống trong các ngôi nhà tạm
Nước sạch, vệ sinh
- Tỷ lệ trẻ em sống trong hộ gia đình khơng hố xí hợp vệ sinh
- Tỷ lệ trẻ em sống trong ngơi nhà khơng có nguồn nước uống sạch
Trẻ em làm việc - Tỷ lệ trẻ từ 6-15 tuổi phải làm việc tạo ra thu nhập trong hoặc ngồi hộ gia đình trong 12 tháng qua Bảo trợ xã hội - Tỷ lệ trẻ em sống trong hộ gia đình có chủ hộ không
Trần Tiến Khai (2012); VHLSS 2008 Vốn con người
- Nguồn nhân lực cho nơng nghiệp - Tình trạng sức khỏe
- Khả năng đa dạng hóa việc làm Vốn tự nhiên - Diện tích đất nơng nghiệp
Vốn vật chất
- Tình trạng nhà ở
- Tiện nghi cư trú - Tài sản sản xuất
- Tài sản tiêu dùng thông thường - Tài sản tiêu dùng sang trọng Vốn tài chính - Thu nhập phụ
Nguồn: tác giả tổng hợp
Tóm lược ý chính chương 1
Với cách tiếp cận mới, phương pháp đánh giá nghèo đa chiều đã cho thấy một bức tranh tổng thể về nghèo đói. Nghèo đói khơng chỉ thể hiện ở vấn đề tiền tệ (thu nhập/chi tiêu của hộ) mà cịn được thể hiện ở các khía cạnh phi tiền tệ. Phương pháp tiếp cận mới này, ngày càng được sử dụng nhiều hơn ở các tổ chức quốc tế
(NHTG, UNDP, UNICEF) và các nước trên thế giới. Các chiều thiếu hụt được đánh giá phổ biến là giáo dục, y tế, việc làm, mức sống, và các khía cạnh thu nhập (tài sản) khác.
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích nghèo đa chiều được đề xuất bởi Alkire và Foster (2007) và tính tốn theo Alkire và Santos (2010).
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU
Nội dung của chương này nêu ra các khái niệm, phương pháp tính tốn các chỉ số đo lường nghèo đa chiều theo các nhóm chỉ tiêu. Đồng thời, trình bày quy trình xử lý, tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ liệu khảo sát mức mức sống dân cư Việt Nam năm 2010 (VHLSS) và đưa ra quy trình phân tích của đề tài.
2.1 Định nghĩa các chiều & chỉ tiêu
Thu nhập hoặc chi tiêu càng cao thì càng có khả năng đảm bảo một cuộc sống đầy đủ hơn cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, thực tế nhiều trường hợp các hộ khơng được xem là nghèo theo thu nhập/chi tiêu thì vẫn hạn chế trong việc tiếp cận các khía cạnh khác của cuộc sống như giáo dục, y tế hoặc các điều kiện sinh hoạt khác. Trong đề tài này, các khía cạnh hạn chế tiếp cận trên được xác định thơng qua các tiêu chí nghèo đa chiều. Theo đó, các chiều được đề cập trong đề tài này bao gồm: giáo dục, sức khỏe, điều kiện sống, điều kiện kinh tế và việc làm.
2.1.1 Giáo dục
Giáo dục vừa là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, vừa là nhân tố
giảm nghèo đói. Do vậy, ở bình diện cá nhân hoặc hộ gia đình thì nền tảng giáo dục tốt sẽ tạo ra lợi thế cho cá nhân ở nhiều mặt trong cuộc sống như là tăng năng suất, gia tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống. Căn cứ Mục tiêu Thiên niên kỷ, Việt Nam
đã đề ra đến năm 2015 phải đảm bảo cho mọi trẻ em hoàn thành đầy đủ chương trình giáo dục tiểu học. Vì những lý do nêu trên, 2 chỉ tiêu giáo dục dưới đây được chọn để xác định một hộđược xem là nghèo về giáo dục, nếu thiếu hụt một mức tối thiểu về giáo dục cơ bản.
Chỉ tiêu giáo dục thứ 1 (CT1): những người trên 18 tuổi chưa hoàn thành cấp THCS. Chỉ tiêu này phản ánh mức học vấn trung bình của những người lao
động chính trong hộ. Mức học vấn trung bình của người lao động chính trong hộ
càng thấp thì khả năng cải thiện thu nhập và cải thiện cuộc sống trong hộ sẽ càng nhỏ. Khả năng nghèo hoặc tái nghèo của hộ theo đó sẽ rất cao. Hộ được xem là
nghèo về chỉ tiêu này nếu có ít nhất 2 thành viên từ 18 tuổi trở nên chưa hoàn thành cấp học THCS.
Chỉ tiêu giáo dục thứ 2 (CT2): tuổi từ 6 đến 18 không được đi học. Chỉ tiêu này phản ánh tình trạng nhập học của trẻ. Mặc dù trẻ em không là nguồn lực tạo ra thu nhập cho hộ gia đình, tuy nhiên, đây sẽ là một nguồn lực quan trọng để nâng cao mức sống, cải thiện thu nhập của hộ trong tương lai. Ngồi ra, cơng ước quyền trẻ em khẳng định giáo dục là một nhu cầu và là quyền cơ bản của mọi trẻ em. Giáo dục chính là hành trang cho mỗi trẻ em để hoàn thiện bản thân và phát triển. Giáo dục giúp trẻ tiếp thu tri thức, đồng thời tự khám phá ra năng lực tiềm tàng. Một trẻ
em không được đi học sẽ mất đi cơ hội hiểu biết các kiến thức tích luỹ trong sách vở, mất đi cơ hội hoà nhập với các bạn cùng trang lứa và điều quan trọng nhất là vị
trí của trẻ khi trưởng thành trong xã hội không được đảm bảo.
2.1.2 Sức khỏe
Chất lượng của nguồn nhân lực, ngoài việc ảnh hưởng bởi chất lượng giáo dục mà cịn phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe của người tham gia lao động. Một sức khỏe tốt không những nâng cao năng suất làm việc mà cịn góp phần giảm bớt gánh nặng chi tiêu cho y tế của bản thân và hộ gia đình. Với khía cạnh này, đề
tài sử dụng 3 chỉ tiêu sau để phản ánh tình hình chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình.
Chỉ tiêu sức khỏe thứ 1 (CT3): khơng có bảo hiểm y tế. Theo PAHE Việt Nam (2011a), hệ thống bảo hiểm y tế tự nguyện ở Việt Nam trích trong nghiên cứu do Jowett et al., thực hiện theo một phương pháp đặc biệt nhằm thu thập thông tin về sử dụng và chi trả các dịch vụ y tế của cá nhân tại 3 tỉnh thành ở Việt Nam trong cuối những năm 1990, đã cho thấy một mức giảm tới 200% mức chi trả trực tiếp trung bình cho mỗi bệnh nhân ngoại trú có sử dụng bảo hiểm tự nguyện. Kết quả
cho thấy tác động tích cực của bảo hiểm y tế tự nguyện tới các chính sách phát triển của nhà nước trong lĩnh vực y tế.Tuy nhiên, theo PAHE Việt Nam (2011a, trang 61) thì hầu hết các nghiên cứu về tác động của bảo hiểm y tếđều cho thấy bảo hiểm chỉ
của bảo hiểm y tế lên an ninh tài chính của hộ gia đình phản ảnh một thực tế là quỹ bảo hiểm y tế đã không bảo đảm được tồn bộ các chi phí cho chăm sóc y tế; và phần lớn các chi trả trực tiếp ở Việt Nam là chi trả cho mua thuốc tại quầy thuốc trong khi bảo hiểm chỉ chi trả thuốc điều trị theo danh sách quy định của Bộ Y tế. Hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này nếu khơng có thành viên nào trong hộ có thẻ
BHYT.
Chỉ tiêu sức khỏe thứ 2 (CT4): khơng có đủ tiền chi trả viện phí. Chi phí khám và chữa bệnh luôn chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí cho y tế. Đặc biệt đối với những hộ gia đình nghèo có những thành viên khám chữa bệnh (ngoại trú lẫn nội trú) thì chi phí này làm gia tăng gánh nặng nghèo đói của gia đình. Một hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi họ khơng có hoặc có khơng đủ khả năng chi trả viện phí.
Chỉ tiêu sức khỏe thứ 3 (CT5): có bệnh mãn tính. Bệnh tật mãn tính là một trong các chỉ số quan trọng nhất để đánh giá sức khỏe hộ gia đình. Bệnh tật mãn tính đến từ nhiều yếu tố như bệnh do vi sinh vật, ký sinh trùng, yếu tố di truyền, và các điều kiện vệ sinh môi trường. Trong một số trường hợp, các thành viên hộ gia
đình nghèo thiếu tiền đểđiều trị hiệu quả và sử dụng sai điều trị. Nó làm cho các vi sinh vật kháng thuốc và người nghèo bị mãn tính bệnh tật. Người có bệnh mãn tính thường có tình trạng sức khỏe, hiệu quả làm việc thấp, sống trong môi trường khơng an tồn và mất vệ sinh. Hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi có ít nhất một thành viên trong hộ có số lần khám chữa bệnh từ 2 lần trở lên.
2.1.3 Điều kiện sống
Điều kiện sống là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng cuộc sống của con người. Bên cạnh việc được hưởng một nền giáo dục cơ bản, vững chắc, sở hữu một cơ thể khỏe mạnh thì việc tiếp cận được các tiện ích cơ bản của xã hội đem lại sẽ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều kiện sống tối thiểu mà con người cần phải có và được hưởng chính là những tiện ích cơ bản nhất của xã hội.
Với khía cạnh này, đề tài sử dụng 5 chỉ tiêu để phản ảnh tình hình điều kiện sống của hộ gia đình.
Chỉ tiêu điều kiện sống thứ 1 (CT6): khơng có điện. Các cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra trong lịch sửđã cho thấy tầm quan trọng của năng lượng đối với cuộc sống của con người. Ngoài ra, giá năng lượng tác động mạnh và toàn diện tới mọi hoạt động kinh tế - xã hội, và điện là một trong những nguồn năng lượng như
thế. Chi phí dành cho điện chiếm một tỷ trọng nhất định và cao trong tổng chi phí sinh hoạt của một hộ gia đình. Đặc biệt, đối với hộ nghèo, khi giá điện tăng cao thì khả năng tiếp cận đến năng lượng này gần như vơ cùng khó khăn và có thể gia tăng gánh nặng chi phí đối với các hộ gia đình vốn đã nghèo đói. Một hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi khơng có khả năng mắc (kết nối) lưới điện.
Chỉ tiêu điều kiện sống thứ 2 (CT7): khơng có hố xí hợp vệ sinh. Hố xí
khơng hợp vệ sinh khơng những gây ơ nhiễm môi trường, ảnh hưởng cộng đồng xung quanh mà còn gây ra các bệnh như tiêu chảy, thương hàn, tay-chân-miệng, đau mắt,… ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của con người. Tại Việt Nam, tình trạng vệ sinh nơng thơn cịn nhiều bất cập do vẫn tồn tại thói quen, tập qn lạc hậu gây ơ nhiễm mơi trường; cịn tại thành thị, việc khơng đủ chi phí hay diện tích đất để xây một hố xí tự hoại hợp vệ sinh luôn là gánh nặng của người nghèo. Chính vịng luẩn quẩn, nghèo – đói – bệnh càng làm gia tăng mức độ nghèo của hộ. Một hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi họ khơng thể có hố xí hợp vệ sinh.
Chỉ tiêu điều kiện sống thứ 3 (CT8): khơng có nước uống sạch. Nước có vai trị đặc biệt quan trọng với cơ thể, con người có thể nhịn ăn được vài ngày, nhưng không thể nhịn uống nước. Theo một thống kê mới nhất về tình hình sử dụng nước sạch trên tồn thế giới, mỗi ngày có trên một tỷ người dân ở những quốc gia nghèo không thể tiếp cận với nguồn nước sạch. Trên toàn cầu, cứ 5 trẻ thì có 1 trẻ khơng có nước sạch để uống. Mỗi năm, lượng nước sạch tính theo đầu người cứ giảm dần. Tại Việt Nam, tình trạng khơng thể tiếp cận nguồn nước sạch ở người nghèo vẫn còn. Một hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi họ khơng thể có nước uống sạch.
Chỉ tiêu điều kiện sống thứ 4 (CT9): khơng có điện thoại cố định. Một trong
những tài sản cốđịnh mà hầu hết con người đều sở hữu trong thời buổi ngày nay là
điện thoại cố định. Đây là một trong các phương tiện liên lạc phổ biến và hữu ích của xã hội. Một hộ được xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi họ khơng có điện thoại cố
định trong 10 năm trở lại đây.
Chỉ tiêu điều kiện sống thứ 5 (CT10): khơng có đầu video, DVD, kỹ thuật số, ăng ten chảo. Bên cạnh việc có nguồn thu nhập đảm bảo, y tế, sức khỏe, giáo dục được trang bị và chăm lo đầy đủ thì việc sở hữu các phương tiện vui chơi giải trí cũng là một chỉ tiêu để đánh giá chất lượng cuộc sống của con người. Đối với người nghèo, khi cơm không đủăn, áo không đủ mặc, thu nhập bấp bênh thì việc sở
hữu đầu video, DVD, kỹ thuật số hay ăng ten chảo thật là xa xỉ. Do đó, một hộđược xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi họ khơng có khơng có đầu video, DVD, kỹ thuật số, ăng ten chảo.
2.1.4 Điều kiện kinh tế
Chỉ tiêu điều kiện kinh tế thứ 1 (CT11): diện tích ở nhỏ hơn 7m2/người.Con người cần phải có nơi ăn chốn ởổn định thì mới lập nghiệp tốt, nhà ởđóng vai trị quan trọng trong đời sống mỗi người. Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ trên khắp cả nước. Bên cạnh những khu đô thị lớn, được quy hoạch bài bản thì vẫn cịn một lượng không nhỏ người dân
đang phải sống trong điều kiện hết sức khó khăn, thiếu thốn, trong các khu ổ chuột, nhà tạm bợ. Một hộđược xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi diện tích đất ở theo đầu người nhỏ hơn 7m2.
Chỉ tiêu điều kiện kinh tế thứ 2 (CT12): khơng tiếp cận được tín dụng ưu
đãi. Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, nguyên nhân chủ yếu và cơ bản là do thiếu vốn. Vốn đối với họ - người nghèo là điều kiện tiên quyết, là động lực đầu tiên giúp họ vượt khó khăn để thốt nghèo. Khi có vốn trong tay, bằng chính sức lao
động của bản thân và gia đình họ có điều kiện mua sắm vật tư, phân bón, cây con giống để tổ chức sản xuất thực hiện thâm canh tạo ra năng xuất và sản phẩm hàng
hố cao hơn hoặc kinh doanh bn bán, tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Tuy
nhiên, không phải người nghèo nào cũng được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi. Do đó, một hộđược xem là thiếu hụt chỉ tiêu này khi khơng tiếp cận được tín dụng ưu đãi.
Chỉ tiêu điều kiện kinh tế thứ 3 (CT13): thu nhập dưới chuẩn nghèo. Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015: Hộ nghèo ở nông