Thứ tự sinh và tỷsố giớitính khisinh của trẻ theo trình độ học vấn của mẹ, giai đoạn 2012-2016

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa thứ tự sinh và mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta hiện nay. (Trang 44 - 46)

Đơn vị tính: số bé trai/100 bé gái

Nguồn: Số liệu VHLSS năm 2016

Giống như những ơng bố, những bà mẹ có trình độ thấp hơn quan tâm đến giới tính của con ngay từ lần đầu tiên. Trong khi những bà mẹ có trình độ học vấn cao thường bắt đầu lựa chọn của con từ lần sinh thứ 2 trở lên.

Xét thêm một khía cạnh nữa về học vấn, đề tài nghiên cứu chia số năm đi học của mẹ thành 3 nhóm nhằm giảm dao động ngẫu nhiên do kích thước mẫu. Kết quả này chỉ ra ở Hình bên dưới

Hình 11: Thứ tự sinh và tỷ số giới tính khi sinh của trẻ theo số năm đi học của mẹ, giai đoạn 2012-2016

Nguồn: Số liệu VHLSS năm 2016

Kết quả này một lần nữa lại cho thấy những bà mẹ có số năm đi học ít hơn thì lần sinh đầu tiên có tỷ lệ sinh con trai cao hơn hẳn nhóm bà mẹ học cao hơn. Kết quả này được đảo chiều từ lần sinh thứ hai, các bà mẹ học cao hơn có tỷ lệ sinh con trai cao hơn ở lần này. Như trên đã lý giải điều này trình độ học vấn là biến số trung gian cho tình trạng kinh tế xã hội. Nếu nhìn ở lần sinh đầu tiên, có vẻ như trình độ học vấn cao giúp phụ nữ thoát khỏi những quan niệm gia trưởng và những áp lực xãhội có liên quan. Tuy nhiên giả thiết này có vẻ khơng hợp lý nếu xem xét các lần sinh sau ở những người phụ nữ có trình độ chọ vấn cao hơn, tỷ lệ sinh con trai ở những lần sinh sau cao hơn lần sinh trước cho thấy sự quyết tâm ở họ bằng mọi cách để sinh được con trai.

Như vậy, nhóm bố mẹ có trình độ học vấn cao hơn, lao động trong lĩnh vực phi nơng nghiệp, sống ở đơ thị lại có xu hướng lựa chọn giới tính ở những lần sinh thứ hai trở đi thay vì ngay từ lần sinh đầu như nhóm trên. Điều này khơng phù hợp với giả thiết rằng những người có học vấn cao hơn họ thốt khỏi tư tưởng gia trưởng và những áp lực xã hội liên quan. Ngun nhân đó là do, càng ở trình độ học vấn cao việc tiếp cận với cơng nghệ lựa chọn giới tính dễ dàng hơn. Thêm vào đó những người này tập trung ở khu đơ thị nơi mà những dịch vụ về sức khoẻ sinh sản phát triển hơn hẳn vùng nơng thơn.

3.3.7. Tỷ số giới tính theo thứ tự sinh và thu nhập của bố/mẹ

Một trong những hạn chế của bộ dữ liệu VHLSS là cung cấp lượng thông tin rất lớn về các đặc trưng của hộ gia đình, mức chi tiêu và khả năng tiếp cận dịch vụ song một bất cập của VHLSS là bộ số liệu này khơng thể hiện chính xác về tình hình di cư khơng chính thức. Bất cập này có thể khơng cho phép đánh giá xem những người di cư khơng đăng ký có phải là nhóm người thiệt thịi trong tiếp cận các dịch vụ xã hội. Đồng thời, đơn vị phân tích trong điều tra mức sống hộ gia đình là là các “hộ giađình”. Do đó, bộ số liệu khơng thể hiện tốt được thu nhập của từng thành viên trong hộ.

Đối với biến số thu nhập của bố trong dữ liệu này, đề tài cố gắng khai thác thơng tin từ nguồn thu chính thức và nguồn thu chiếm nhiều thời gian nhất (nguồn chính) và nguồn thu thứ hai của người bố. Đơn vị tính của nguồn thu đối với thành viên trong gia đình là 30 ngày qua. Do vậy dữ liệu khơng tính được những người có thu nhập nhưng khơng có

thu nhập ổn định hàng thàng. Do vậy biến số này được chia làm 2 nhóm: nhóm khơng có thu nhập ổn định; nhóm có thu nhập trong 30 ngày. Với sự phân chia này hai nhóm có số quan sát là tương đương nhau (3000 hộ).

Tương tự như biến số liên quan đến thu nhập của hộ gia đình, đề tài này giả sử thu nhập của bố/mẹ trong giai đoạn 2012-2016 là như sau, để có thể tìm ra mối tương quan giữa thu nhập với tỷ số giới tính khi sinh của con. Kết quả được minh hoạ như Hình bên dưới đây:

Một phần của tài liệu Mối liên hệ giữa thứ tự sinh và mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta hiện nay. (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w