CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ nghèo ở xã Tân Hùng, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập. Đồng thời tác giả sử dụng chỉ số Simpson (Simpson Index of Diversity – SID) để đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập của hộ.
Chỉ số Simpson (SID):
Trong công thức trên, Pi là tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động thứ i. Chỉ số SID dao động từ 0 đến 1. Chỉ số này xác định mức độ đa dạng hóa thu nhập từ nhiều hoạt động khác nhau của hộ. Nếu như hộ tham gia một hoạt động =1, thì SID = 0, nghĩa là hộ thực hiện đơn dịch vụ. Ngược lại, nếu số hoạt động tăng thì tỷ trọng sẽ giảm xuống và khi đó chỉ số SID sẽ tiến về 1, ngụ ý rằng chỉ số Simpson là phù
hợp với tất cả các hoạt động của hộ không phân biệt nông nghiệp hay phi nông nghiệp.
Nghiên cứu của Reardon và các cộng sự (1992) đã chỉ ra rằng quyết định đa dạng hóa thu nhập là biến nội sinh trong mơ hình thu nhập. Ở góc độ kinh tế lượng, sự xuất hiện biến nội sinh sẽ làm cho các ước lượng OLS khơng cịn phù hợp. Để khắc phục hiện tượng trên, nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp 2SLS (bình phương bé nhất hai giai đoạn) để ước lượng các tham số trong mơ hình thu nhập.
Bước thứ nhất, xây dựng mơ hình đa dạng hóa thu nhập có dạng tổng quát qua phương trình (1) như sau:
Phương trình (1) được gọi là mơ hình rút gọn. Trong đó, SID là chỉ tiêu đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập của hộ; αn là tham số ước lượng; Zn là các yếu tố giải thích trong mơ hình hồi quy; Biến DTSX2 là biến công cụ; ε là sai số ngẫu nhiên trong mơ hình hồi quy. Sau đó ta sử dụng OLS để ước lượng các tham số của mơ hình rút gọn.
Bước thứ hai, xây dựng mơ hình hàm thu nhập có dạng tổng quát như sau:
u SID LnY k kXk 11 2 1 0 (2)
Phương trình số (2) được gọi là mơ hình cấu trúc. Với lnY là logarit thu nhập của hộ (nghìn đồng/hộ); βk là tham số ước lượng của mơ hình; Xk là các yếu tố giải thích trong mơ hình hồi quy; u là sai số ngẫu nhiên trong mơ hình hồi quy. Mơ hình (2) được ước lượng bằng OLS với biến nội sinh được thay thế bằng giá trị dự báo từ bước thứ nhất.
Điều kiện để thực hiện được ước lượng 2SLS là cỡ mẫu phải đủ lớn và phải tìm được biến công cụ cho hai mơ hình. Biến cơng cụ là biến có tương quan với biến SID nhưng lại khơng có mối tương quan với sai số u của mơ hình (2). Hay nói cách khác, sự thay đổi của biến công cụ liên quan đến sự thay đổi của biến SID nhưng không dẫn đến sự thay đổi của thu nhập.
Từ việc kế thừa kết quả của các nghiên cứu trước kết hợp với việc phân tích các đặc điểm kinh tế, xã hội, địa lý tại địa bàn nghiên cứu tác giả đã xây dựng mơ hình định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đa dạng hóa thu nhập của nông hộ như sau:
SID = α0 + α1gioitinh + α2hocvan + α3tuoi + α4dantoc + α5nghenghiep + α6laodong + α7nguoiphuthuoc + α8DTSX + α9DTSX2 + α10vayvon + α11dien + ε
Hình 2.1: Mơ hình các yếu tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ nghèo xã Tân Hùng
Giới tính chủ hộ: giới tính của người định
hướng cho việc sản xuất trong nông hộ
(Mai Văn Nam, 2008; Lê Tấn Nghiêm, 2010)
Số lao động: số thành viên có thể tạo thu
nhập (Mai Văn Nam, 2008)
Học vấn chủ hộ: nhận thức càng cao khi trình độ học vấn càng cao (Lê Tấn Nghiêm, 2010)
Tỷ lệ phụ thuộc: tỷ lệ thành viên không
nằm trong độ tuổi lao động (Malunda, 2007)
Tuổi chủ hộ: tuổi càng lớn thì kinh nghiệm trong sản xuất càng cao (Lê Tấn Nghiêm, 2010)
Diện tích đất sản xuất: diện tích đất cảnh tác của hộ (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Mai Văn Nam, 2008)
Nghề nghiệp: nếu nguồn thu nhập chính
của nơng hộ từ nơng nghiệp thì hộ có khả năng đa dạng hóa cao hơn (Malunda, 2007)
Vay vốn: dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay
sẽ tăng khả năng da dạng hóa vì đầu tư sản xuất phải cần có vốn (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Manluda, 2007; Mai Văn Nam, 2008)
Dân tộc: các dân tộc thiểu số ít có cơ hội đa dạng hóa hơn (Barrett, 2001; Lê
Tấn Nghiêm, 2010)
Điện: thể hiện điều kiện cơ sở hạ tầng của nông hộ (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Manluda, 2007)
Diện tích đất bình phương:diện tích đất
lớn sẽ tăng khả năng đa dạng hóa (Pope và
Presscott, 2001); diện tích đất ít hộ thiếu điều kiện sản xuất nên tăng khả năng đa dạng hóa.
QUYẾT ĐỊNH ĐA DẠNG HĨA THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO Ở XÃ TÂN HÙNG
Các biến số trong mơ hình trên được kỳ vọng sẽ tác động đến quyết định đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ và dấu kỳ vọng của tác động được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1: Kỳ vọng của các biến sử dụng trong mơ hình đa dạng hóa
Ký hiệu Tên biến ĐVT Kỳ
vọng
gioitinh Giới tính 1: Nam; 0: Nữ +/-
hocvan Học vấn Năm +
Tuoi Tuổi chủ hộ Năm +
dantoc Dân tộc 1: Kinh; 0: Khác +
nghenghiep Nghề nghiệp 1: NN; 0: Khác +
laodong Số lao động Người +
nguoiphuthuoc Tỷ lệ phụ thuộc % -
DTSX Diện tích sản xuất 1.000 m2 +/-
DTSX2 Diện tích sản xuất bình phương - +/-
vayvon Vay vốn từ các tổ chức chính thức 1: Có; 0: Khơng +
dien Điện (1: có; 0: khơng) 1: Có; 0: Khơng +
Dấu kỳ vọng thể hiện mối quan hệ tương hổ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc:
Dấu “+”: khi biến độc lập tăng lên 1 đơn vị sẽ làm tăng khả năng đa dạng hóa thu nhập của hộ; Dấu “-”:khi biến độc lập tăng lên 1 đơn vị sẽ làm giảm khả năng đa dạng hóa thu nhập của hộ.
Cũng trong nghiên cứu này, các yếu tố tác động đến thu nhập được thể hiện dưới dạng phương trình như sau:
Ln(Y) = β0 + β1SID + β2gioitinh + β3hocvan + β4tuoi + β5dantoc + β6nghenghiep + β7laodong + β8nguoiphuthuoc + β9DTSX + β10vayvon + β11dien
Hình 2.2: Mơ hình các yếu tố tác động đến thu nhập của nông hộ nghèo tại xã Tân Hùng
Giới tính chủ hộ: giới tính của người định
hướng cho việc sản xuất trong nông hộ
(Mai Văn Nam, 2008; Lê Tấn Nghiêm, 2010)
Số lao động: số thành viên có thể tạo thu
nhập (Mai Văn Nam, 2008)
Học vấn chủ hộ: nhận thức càng cao khi trình độ học vấn càng cao (Lê Tấn Nghiêm, 2010)
Tỷ lệ phụ thuộc: tỷ lệ thành viên không
nằm trong độ tuổi lao động (Malunda, 2007)
Tuổi chủ hộ: tuổi càng lớn thì kinh nghiệm trong sản xuất càng cao(Lê Tấn
Nghiêm, 2010)
Diện tích đất sản xuất: diện tích đất cảnh tác của hộ (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Mai Văn Nam, 2008)
Nghề nghiệp: nếu nguồn thu nhập chính
của nơng hộ từ nơng nghiệp thì hộ có khả năng đa dạng hóa cao hơn(Malunda, 2007)
Vay vốn: dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay
sẽ tăng khả năng đa dạng hóa vì đầu tư sản xuất phải cần có vốn (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Manluda, 2007; Mai Văn Nam, 2008)
Dân tộc: các dân tộc thiểu số ít có cơ hội đa dạng hóa hơn (Barrett, 2001; Lê
Tấn Nghiêm, 2010) Điện: thể hiện điều kiện cơ sở hạ tầng
của nông hộ (Lê Tấn Nghiêm, 2010; Manluda, 2007)
Chỉ số Simpson (SID): dùng để đo lường mức độ đa dạng ngành nghề và thu nhập của nông hộ (Mai Văn Nam, 2008; Malunda, 2007; Lê Tấn Nghiêm, 2010)
THU NHẬP CỦA HỘ NGHÈO Ở XÃ TÂN HÙNG
Bảng 2.2: Kỳ vọng của các biến sử dụng trong mơ hình hàm thu nhập
Ký hiệu Tên biến ĐVT Kỳ
vọng
gioitinh Giới tính 1: Nam; 0: Nữ +/-
hocvan Học vấn Năm +
tuoi Tuổi chủ hộ Năm +
dantoc Dân tộc 1: Kinh; 0: Khác +
nghenghiep Nghề nghiệp 1: NN; 0: Khác +
laodong Số lao động Người +
nguoiphuthuoc Tỷ lệ phụ thuộc % -
DTSX Diện tích sản xuất 1.000 m2 +/-
SID Chỉ số đa dạng hóa % +
vayvon Vay vốn từ các tổ chức chính thức 1: Có; 0: Khơng +
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN TIỂU CẦN TỈNH TRÀ VINH