Kết quả công tác đào tạo bồi dưỡng công chức tại UBND huyện Tây Hòa

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thảo Vy-18E (Trang 41 - 44)

cơng chức tại UBND huyện Tây Hịa

Đối với nhân sự phụ trách công tác đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện là một chuyên viên biên chế phụ trách công tác tổ chức bộ máy, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện;

Nhận sự được giao phụ trách công tác đào tạo, bồi dưỡng có nhiệm vụ:

- Xây dựng kế hoạch và xác định chỉ tiêu đào tạo bồi dưỡng cho công chức (theo năm và theo kế hoạch của cơ quan lãnh đạo cấp trên phân bổ);

- Triển khai phổ biến về cho các cơ quan đơn vị có liên quan thực hiện;

- Tổng hợp các đăng kí đào tạo bồi dưỡng về chun ngành trình độ chun mơn hàng năm;

- Tổng kết và báo cáo định kỳ đột xuất về lĩnh vực công tác đào tạo bồi dưỡng của huyện.

2.3.4. Kết quả công tác đào tạo bồi dưỡng côngchức tại UBND huyện Tây Hịa chức tại UBND huyện Tây Hịa

Qua q trình xác định nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch và đưa vào xây dựng triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện tại đã đạt được một số kết quả sau:

Kết quả thực hiện mục tiêu tại Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 và Kế hoạch số 176/KH-UBND ngày 25/11/2016 của UBND tỉnh cụ thể :

- Bồi dưỡng ngạch chuyên viên : 30 người

- Bồi dưỡng về chuyên môn theo các chun ngành theo vị trí việc làm cơng tác: 16 người

2.3.5. Nhận xét

Những kết quả đạt được

Hội nhập kinh tế quốc tế đã bước vào giai đoạn quan trọng với việc thực hiện các cam kết quốc tế, có ảnh hưởng trực tiếp đến các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Yên nói chung và huyện Tây Hịa nói riêng. Những thành tựu cơng cuộc đổi mới trong những năm qua, có sự đóng góp quan trọng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện. Đồng thời những chuyển biến tích cực của đời sống xã hội ở địa phương, thúc đẩy chất lượng hoạt động của đội ngũ này. Vì vậy, quy mơ đào tạo khơng ngừng tăng lên đã tạo điều kiện cho nhân sự hành chính được bồi dưỡng chuyên ngành, nâng cao trình độ nghiệp vụ; Nội dung, chương trình đào tạo các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn do huyện tổ chức từng bước được đổi mới.

Hoạt động ĐT, BD đã từng bước nâng cao trình độ, chất lượng, năng lực thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ của đội ngũ cơng chức góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị.

Sau quá trình ĐT, BD khả năng ứng xử, giải quyết cơng việc, chất lượng triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước của cán bộ công chức được cải thiện rõ rệt, trình độ kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn ngày càng được nâng cao, thích nghi dần với cơ chế mới.

Những điểm bất cập, hạn chế

Bên cạnh những mặt đạt được của công tác ĐT, BD công chức cấp huyện cũng bộc lộ nhiều điều bất cập.

Thứ nhất, chất lượng, hiệu quả hoạt động năng lực lãnh

đạo của đội ngũ cán bộ Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước của chính quyền cấp huyện cịn chưa cao, có cán bộ cơng chức sa

sút ý chí, thối hóa biến chất, mất uy tín, vi phạm kỷ luật bị quần chúng chê trách.

Thứ hai, trình độ văn hóa, trình độ lý luận chính trị, trình độ

quản lý Nhà nước tuy đã được nâng lên nhưng chất lượng chưa đồng đều, một bộ phận chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ công chức chủ chốt chưa đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới. Việc quản lý điều hành của chính quyền ở một số địa phương cịn mang nặng tính hành chính, cịn có biểu hiện thụ động, trông chờ vào sự chỉ đạo của cấp trên. Một bộ phận cán bộ được đào tạo trong cơ chế cũ, khi chuyển sang cơ chế mới khơng cịn phù hợp nữa, được đào tạo lại và bổ sung.

Thứ ba, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong những năm

gần đây dù đã được tỉnh quan tâm nhưng số được đào tạo cơ bản chưa được nhiều, chưa đồng bộ và chưa gắn chặt giữa đào tạo với quy hoạch, kế hoạch sử dụng cán bộ cơng chức. Vì vậy, một số cán bộ cơng chức cịn thiếu những kiến thức cơ bản, lúng túng trong xử lý các vấn đề phức tạp xảy ra ở cơ sở, một số cán bộ công chức cịn có biểu hiện quan liêu, xa rời quần chúng.

Nguyên nhân của những bất cập hạn chế

Một là, môi trường làm việc chưa thật sự phù hợp với một

số cơng chức do việc bố trí cơng việc khơng đúng chuyên ngành ĐT, BD; Phần lớn công chức vừa làm vừa học; Tâm lý làm theo nhiệm kỳ và điều kiện kinh tế gia đình khó khăn; Chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức được cử đi học theo quy định hiện nay rất thấp.

Hai là, quy mô, đặc điểm của các huyện, thị trấn khác

nhau, đặc điểm dân cư, ngành nghề khác nhau… nhưng mơ hình tổ chức bộ máy, cơng tác chỉ đạo lại giống nhau, vì vậy

chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý trong giai đoạn cách mạng mới.

Ba là, trong thực tiễn hiện nay công tác đào tạo, bồi dưỡng

cán bộ công chức chưa trở thành quy chế bắt buộc đối với từng loại cán bộ cơng chức. Chưa có quy hoạch và kế hoạch dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cán bộ cơng chức. Nội dung, chương trình đào tạo cịn mang nặng tính lý luận chung, chưa thật chú trọng đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ chuyên sâu cho từng chức danh cụ thể.

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thảo Vy-18E (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w