Kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP bảo việt chi nhánh hà nội (Trang 95 - 97)

Kiểm soát RRTD là một nội dung của quản trị RRTD được thực hiện song song với hoạt động quản trị rủi ro nhằm mục tiêu: (i) phòng, chống và kiểm sốt các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng (ii) đảm bảo toàn bộ các hoạt động, các bộ phận và từng cá nhân trong ngân hàng đều tuân thủ các quy định của pháp luật, tuân thù và thực hiện các chiến lược, chính

sách, quy trinh và quyêt định của các câp thâm quyên, đảm bảo mục tiêu an toàn và hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng.

Ngân hàng phải theo dõi, kiểm sốt RRTD đối với từng khoản cấp tín dụng và tồn bộ danh mục cấp tín dụng, phải có hệ thống theo dõi, kiểm sốt chất lượng của danh mục tín dụng hàng ngày và thực hiện các biện pháp xử lý khi chất lượng tín dụng bị suy giảm gồm:

- Theo dõi kết quả phân loại nợ của khoản cấp tín dụng;

- Đánh giá mức độ đầy đủ của dự phòng rủi ro theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

- So sánh mức RRTD thực tế với giới hạn, hạn mức cấp tín dụng của quy định pháp luật và giới hạn, hạn mức cấp tín dụng do Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, ngân hàng phê duyệt. Kiểm soát RRTD bao gồm kiểm soát trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay. Tham gia quá trình này, cần có cơ quan Thanh tra NHNN và bộ phận kiểm sốt của ngân hàng (bao gồm có bộ phận kiểm sốt, kiểm tra nội bộ, quản trị tín dụng), ngồi ra cần có sự tham gia của các cơ chế giám sát bên ngoài như các cơ quan kiểm tốn độc lập, ủy ban giám sát tài chính, và đặc biệt là sự giám sát của thị trường. Một cách rõ ràng, giám sát quản trị rủi ro là một phần không thể thiếu trong việc đăm bảo chất lượng quản trị RRTD. Do vậy, cần thiết phải tăng cường vai trò giám sát của bộ phận quản trị rủi ro. Đối với cơ cấu tổ chức của BaoViet Bank hiện nay đó chính là Ban kiếm tốn nội bộ.

Việc rà sốt các khoản cấp tín dụng phải được thực hiện tối thiểu một năm một lần hoặc với tần suất nhiều hơn đối với các khoản cấp tín dụng có vấn đề. Việc rà sốt phải tối thiểu gồm:

- Quy trình quản trị tín dụng;

- Mức độ chính xác của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; - Mức độ đầy đù của dự phòng rủi ro;

- Chât lượng tín dụng của danh mục câp tín dụng.

- Mức độ phù hợp và hiệu quả của các chính sách tín dụng, quy trình phê duyệt tín dụng và quản trị RRTD;

- Chất lượng thẩm định tín dụng;

- Mức độ hiệu quả, kịp thời và chính xác của việc thực hiện phân loại và xếp hạng rủi ro;

- Công tác quản trị tài sản bảo đảm và mức độ đầy đủ của tài sản bảo đảm;

- Tình hình thực hiện yêu cầu phân tách chức năng, nhiệm vụ và hiệu quả của việc phân tách đó;

- Mức độ đầy đủ của dự phòng rủi ro;

- Mức độ tuân thù của hoạt động quản trị RRTD với chiến lược quản trị rủi ro của ngân hàng;

- Mức độ tuân thủ của ngân hàng với các quy định của pháp luật có liên quan, các quy định nội bộ;

- Các trường hợp ngoại lệ, không tuân thủ;

- Khuyến nghị và kế hoạch theo dõi tình hình thực hiện khuyến nghị.

Trên cơ sở đó, các báo cáo cảnh báo, những khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản trị RRTD được xây dựng và thảo luận với trưởng khối rủi ro và được đệ trình lên Hội đồng quản trị, Ban điều hành cùa ngân hàng để có những quyết sách đúng đắn.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP bảo việt chi nhánh hà nội (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)