Một sổ kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP bảo việt chi nhánh hà nội (Trang 100)

4.3. Một số kiến nghị

4.3.2. Một sổ kiến nghị với NHNN

a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng

- Sớm hoàn thiện dự án Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi và Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng.

- Phổi hợp với các cơ quan trong việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ những khó khăn về thủ tục trong quá trình phát mãi TSBĐ. Nên có những bước hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm của TCTD, cơ quan Công an, chính quyền cơ sở, Sờ tài ngun mơi trường làm cơ sờ pháp lý để đi đến ban hành thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa từng cơng việc trong thi hành án.

- Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định về ngoại hối, phân loại nợ, về bảo đảm an toàn....phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam.

b. Hỗ trọ’ đào tạo cán bộ, kỹ thuật và đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu về triển khai áp dụng Basel II

Khó khăn chung của NHTM Việt Nam khi triển khai Basel II là thiếu cơ sở dữ liệu, công nghệ, nhân lực. Vì vậy, để đấy nhanh tiến độ thực hiện triển khai áp dụng Basel II cùa Ngân hàng Bảo Việt, NHNN cần có kế hoạch cụ thề nhằm hỗ trợ giải quyết các khó khăn cho Ngân hàng Bảo Việt trên các phương diện:

- Tổ chức các chương trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng theo yêu cầu Hiệp ước Basel II.

- Tận dụng các chương trình hỗ trợ kỹ thuật của các tồ chức quốc tế

- Kiểm tra, theo dõi chặt chẽ quá trình triển khai áp dụng Basel II tại Ngân hàng Bảo Việt và kịp thời xử lý vướng mắc, trở ngại trong q trình thực hiện.

c. Hồn thiện lại hệ thơng thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC)

- Nhàm từng bước hoàn thiện và phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngành NH, NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc các TCTD và doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho CIC ngành NH, phải có quy định chế tài khi các TCTD cung cấp thơng tin tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, chính xác. Những trường hợp phát hiện thơng tin khơng chính xác, NHTM phải chịu phạt vi phạm hành chính cũng bồi thường thiệt hại cho NHTM khác đã sử dụng thơng tin khơng chính xác đó gây ra.

Bên cạnh đó cần có quy định khen thướng đối với các NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động thơng tin tín dụng nhằm động viên các NHTM nâng cao chất lượng thông tin cung cấp.

- Thơng tin cung cấp nên có cả phần nhận xét định tính về KH vay bên cạnh các chỉ tiêu định lượng như hiện nay, chi tiết về các khoản có liên quan, ví dụ như tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đame bảo, dư nợ vay và chất lượng tín dụng trong các thời kỳ....

- CIC nên tăng cường chức năng kiểm tra tính chính xác, đầy đù các thông tin do các NHTM cung cấp. Trên cơ sở định kỳ hàng q có thơng báo tồn ngành về nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xủa phạt hành chính đối với các NHTM vi phạm quy chế.

4.3.3. Một sắ kiến nghị với Chính Phủ.

a. Ón định kỉnh tế vĩ mô

Nền kinh tế phát triển ổn định là điều kiện tiền đề cần thiết cho việc ổn định hoạt động kinh doanh, là cơ sở đế các NHTM nói chung và Ngân hàng Bảo Việt nói riêng đấy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu, ổn định kinh doanh từ đó tạo khả năng tích lũy, tập trung nguồn lực cho việc tái cơ cấu và triển khai áp

dụng Hiệp ước Basel II.

b. Phát triên hệ thơng xêp hạng tín dụng độc lập

Theo khuyến nghị của Hiệp ước Basel II, các tố chức xếp hạng tín nhiệm độc lập có vai trị quan trọng trong việc xếp hạng tín dụng khách hàng. Các tổ chức xếp hạng độc lập là nơi cung cấp dịch vụ cho ngân hàng để xác định một số yếu tố đầu vào khi lượng hóa rủi ro. Hiện nay, tại Việt Nam đã có một số tồ chức thực hiện xếp hạng độc lập song hoạt động còn kém hiệu quả.

c. Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp, ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế

Hiện nay ở các nước phát triển đều có hệ thống thơng tin quốc gia công khai. Hệ thống này được xây dựng trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, do vậy dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin. Có những loại thơng tin được tra cứu tự do, có những loại thơng tin phải mua hoặc chỉ những tổ chức nhất định được khai thác. Hệ thống này tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho ngân hàng trong việc khai thác thông tin về khách hàng, giảm được thời gian và chi phí tìm kiểm.

Ket luận chưong 4

Trên cơ sở đánh giá thực trạng của chương 2, chương 3 đã nêu được nhưng định hướng chính quản trị rủi ro tín dụng cùa Ngân hàng TMCP Bảo Việt - chi nhánh Hà Nội và đề xuất hệ thống giãi pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Ngân hàng TMCP Bảo Việt - chi nhánh Hà Nội trong thời gian tới. Đe các giải pháp có thể triến khai trong thực tiễn, tác giả cũng đã đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho quân trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Ngân hàng TMCP Bảo Việt - chi nhánh Hà Nộ nói riêng và tồn bộ hệ thống NHTM Việt Nam nói chung.

KÉT LUẬN

Quản trị rủi ro tín dụng là một chỉ tiêu rât quan trọng và không thê thiêu khi đánh giá hoạt động kinh doanh của một ngân hàng thương mại, việc phân tích đánh giá đúng về quản trị rủi ro tín dụng sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của BaoViet Bank - CN Hà Nội trong thời gian tới. Mặc dù có những nguyên nhân khách quan và chủ quan, Quản trị rủi ro tín dụng tại BaoViet Bank - CN Hà Nội thời gian qua vẫn bộc lộ những tồn tại nhất định làm giảm hiệu quả kinh tế và để khắc phục được những tồn tại hạn chế, nhằm đưa hoạt động kinh doanh của BaoViet Bank - CN Hà Nội đạt được những kết quả cao hơn, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả. Chính vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác tại BaoViet Bank - CN Hà Nội, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng TMCP

Bảo Việt - Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn

với những đóng góp chủ yếu sau:

Một là, tác giả đã tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại làm rõ khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng và xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đo lường quản trị rủi ro tín dụng trong đánh giá hoạt động ngân hàng. Các chỉ tiêu này được đánh giá trên cơ sở tập trung giải quyết hai vấn đề chính cốt lõi của hiệu quả hoạt động tín dụng là khả năng sinh lời và mức độ an toàn của ngân hàng do hoạt động tín dụng mang lại.

Hai là, luận văn đã làm rõ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại BaoViet Bank - CN Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2018 - 2020, đi sâu phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc quản trị rủi ro tín dụng cịn yếu kém trong

q trình hoạt động.

Cuối cùng, luận văn đã đề xuất phương hướng và một số giải pháp tăng

cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại BaoViet Bank - CN Hà Nội. Các giải pháp này đều là những giải pháp thiết thực, tập trung giãi quyết triệt để vấn đề còn hạn chế nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong

thời gian tới.

Đồng thời luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị Nhà nước, ngân hàng Nhà nước và BaoViet Bank trong việc hồn thiện mơi trường luật pháp, cơ chế chính sách, tố chức quản lý nhằm tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho BaoViet Bank - CN Hà Nội trong những năm tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

•Ị. r_r’ X • 1 • __ __ A 7 • A.

*Tài liêu tiêng Viet

1. Nguyễn Thị Vân Anh, 2016. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín

dụng theo thơng lệ quốc tế tại ngãn hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến

sỹ - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.• • • •

2. Trần Khánh Dương, 2019. Phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại

ngân hàng thương mại cô phần đầu tư và phát triền việt nam, Luận án tiến sỹ

- Học viện Tài Chính.

3. Nguyễn Như Dương, 2018. Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại

ngăn hàng thương mại công thương việt nam, Luận án tiến sỹ kinh tế - Học

viện tài chính.

4. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, 2018. Quản lỷ rủi ro tín dụng tại ngân hàng

thương mại và cô phần Quốc Dân. Luận văn thạc sĩ - Viện hàn lâm khoa học

xã hội Việt Nam

5. Võ Thị Hoàng Nhi, 2017. Xây dựng mơ hình 3 lớp phịng vệ trong cấu trúc quản trị rủi ro của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Tạp chỉ Ngân

hàng, số 16, năm 2017.

6. Nguyễn Văn Tiến, 2017. cẩm nang quản trị rủi ro trong kình doanh

ngân hàng. Sách chuyên khảo, NXB Lao động.

*Tài liệu tiếng Anh

7. Risk Management in Banking, Josel Basis (1998).

Dictionary of Banking, Christian Frey (1998).

8. Commercial Bank Management, Peter S.Rose (2001)

9. Basel Committee on Banking Supervision (2000). Principles for the

management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP bảo việt chi nhánh hà nội (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)