2 2.2 Nhóm hiện có tham gia vay vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động tín dụng đối với người nghèo tại huyện mỏ cày bắc tỉnh bến tre (Trang 67 - 69)

CHƢƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN

4. 2 2.2 Nhóm hiện có tham gia vay vốn

a. Phân tích thực trạng mẫu khảo sát

Nhóm mẫu được khảo sát gồm 103 mẫu trong đó có 74 mẫu vay vốn tại NH CSXH MCB, 29 mẫu có vay vốn tại quỹ Tài chính vi mơ (CIG) của Hội phụ nữ huyện Mỏ Cày Bắc. Tuy nhiên Luận văn sẽ không thực hiện so sánh về sự khác nhau giữa 2 nhóm này do nhóm mẫu có tham gia vay vốn của quỹ TCVM cũng đồng thời có hộ tham gia vay vốn tại NHCSXH để phát triển thêm kinh tế. Do quỹ tài chính vi mơ với tiêu chí cho vay những khoản vay nhỏ hơn, đồng thời có tổ chức hướng nghiệp giúp người nghèo đa dạng hóa thu nhập, người nghèo ngồi cơng việc chính có thể tham gia thêm sản xuất nhỏ vào thời gian nhàn rỗi. Bên cạnh đó quỹ TCVM hiện nay chưa triển khai rộng khắp địa bàn huyện mà chỉ áp dụng ở một số xã thuộc huyện ( đã trình bày ở chương thực trạng), một số xã khác khơng có cơ hội tham gia vào quỹ, do đó việc so sánh sự khác nhau giữa 2 nhóm này sẽ khơng tương đồng. Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu vào tình trạng tín dụng và đánh giá tác động do tín dụng mang lại.

b. Kết quả khảo sát về thơng tin tín dụng

Bảng 4. 8: Tổng hợp kết quả phỏng vấn về hoạt động tín dụng đối với nhóm Có vay vốn

Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời NHCSXH

(%) TCVM (%) 2.2 Số lần vay vốn 1 lần 37.8% 100% 2-3 lần 45.9% 3-5 lần 13.5% > 5 lần 2.7% 2.3.Các chương trình đã vay ?

Phát triển sản xuất, kinh

doanh 82.4% 100%

Cho vay học sinh sinh

viên 40.5%

Nước sạch , vệ sinh môi

trường 32.4%

Việc làm, xuất khẩu lao

Xây dựng, sửa chữa nhà

ở 6.8%

2.4 Mức vay hiện tại

Trung bình 18,540 4,379

Lớn nhất 30,000 5,000

Nhỏ nhất 4,000 3,000

2.5 Mục đích khoản vay hiện tại

Trồng trọt 31.1% 24.1%

Chăn nuôi 41.9% 41.4%

Mua bán 1.4%

Làm tiểu thủ công nghiệp 34.5% Cho vay học sinh sinh

viên 16.2%

Nước sạch , vệ sinh môi

trường 5.4%

Việc làm, xuất khẩu lao động

Xây dựng, sửa chữa nhà

ở 4.1%

2.6 Trước khi vay vốn anh/chịđã đầu tư vào hoạt anh/chịđã đầu tư vào hoạt

động đó chưa?

Đã làm rồi 29.7%

Bắt đầu sau vay vốn 70.3% 100%

2.7 Ơng /bà có tham gia tiết kiệm tự nguyện khơng? Có

Khơng 75.7% 100%

Không trả lời 24.3%

(Nguồn:Điều tra đánh giá tác động tín dụng tại Mỏ Cày Bắc 2014)

Kết quả khảo sát về tình hình tín dụng của các hộ vay cho thấy, có nhiều hộ gia đình đã tham gia tín dụng trong một khoảng thời gian dài 45,9% hộ đã tham gia vay từ 2-3 lần từ khoản vay của NHCSXH. Đối với khoản vay từ TCVM, do chương trình mới áp dụng từ tháng 8/2012 đến nay nên số lần vay ít. Đối với các chương trình vay, mỗi hộ gia đình nghèo được vay nhiều chương trình tùy thuộc vào khả năng hồn trả nợ nhưng khoản vay tập trung nhiều nhất chính là vay đầu tư phát triển kinh tế, học hành cho con em và phục vụ cơng trình nước sạch vệ sinh mơi trường. Đối với mục

tiêu vay phát triển kinh tế, ta thấy tập trung chủ yếu vào trồng trọt và chăn nuôi nhằm phát triển kinh tế gia đình. Một tín hiệu đáng mừng là ngày càng nhiều gia đình tập trung vào đầu tư giáo dục cho con cái, mục tiêu này là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm cải thiện nghèo ở gia đình nơng thơn. Một sự thay đổi rất rõ ràng là những phần việc đang thực hiện là phần việc mới bắt đầu sau vay, điều này cho thấy sự tác động tích cực của tín dụng vào thay đổi cơ cấu, nghề nghiệp 70,3% hộ vay của NHCSXH, 100% của TCVM.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động tín dụng đối với người nghèo tại huyện mỏ cày bắc tỉnh bến tre (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)