Trò chơi âm nhạc

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG (Trang 28 - 29)

Nội dung Cách tổ chức thực hiện

Lập kế hoạch - Xác định mục tiêu:

+ Đối với trẻ 3-24 tháng tuổi: trò chơi giúp trẻ luyện tập phản xạ với âm thanh; bồi dưỡng cảm xúc khi nghe âm thanh có tính nhạc.

+ Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi: Trò chơi âm nhạc nhằm hướng đến mục tiêu giúp trẻ rèn luyện các đơn giản kiến thức về âm nhạc (tên bài hát, các loại nhịp điệu, kỹ năng nghe và phân biệt đặc tính, tính chất của âm nhạc: cao độ, cường độ, trường độ, âm sắc, phách, nhịp ...; tăng cường sự thích thú, hào hứng với hoạt động âm nhạc.

- Tùy theo trị chơi, giáo viên chọn hình thức cá nhân hoặc chơi với bạn (chơi cặp) hoặc nhóm nhỏ.

Chuẩn bị các điều kiện

Chuẩn bị đồ chơi phong phú, đa dạng, đáp ứng mục tiêu và yêu cầu hành động chơi.

- Giáo viên có thể phối hợp với cha mẹ, cộng đồng sử dụng nguyên vật liệu có sẵn để làm đồ chơi, nguồn tạo âm thanh cho trẻ, ví dụ: tre, nứa làm đàn tơ-rưng, hạt, hạt làm dụng cụ lắc, gáo dừa là mõ, thanh tre làm phách ... Tổ chức hoạt động - Giáo viên cuốn hút trẻ đến với trò chơi bằng cách cách

sử dụng các thủ thuật: giấu, tìm đồ chơi, trị chuyện, giới thiệu luật chơi, cách chơi, câu chuyện, câu hỏi ...

- Tùy theo độ tuổi, khả năng trẻ, hành động chơi, giáo viên tiến hành tổ chức chức năng cho trẻ chơi theo cá nhân định thức hoặc các nhóm khác nhau.

+ Trẻ dưới 12 tháng, cho trẻ chơi cá nhân với dụng cụ phát âm thanh, khuyến khích trẻ tự cầm, bắt đầu.

+ Trẻ 12 - 24 tháng, cho trẻ chơi cá nhân hoặc theo cặp với các trò chơi nhận biết nhịp độ (nhanh, chậm), cường độ (to, nhỏ), đoán đồ vật tên khi nghe âm thanh ...; khuyến khích trẻ tham gia trị chơi và sử dụng ngôn ngữ để gọi tên các nhạc cụ hoặc nói đơn giản là hành động.

+ Trẻ 24-36 tháng, giáo viên khuyến khích trẻ tham gia chơi ở các nhóm nhỏ nhằm mục đích rèn luyện, cố định

kiến thức, kỹ năng về đồng thời âm nhạc rèn luyện khả năng kết hợp với bạn khi thực hiện trò chơi. Với các nhóm trẻ nhiều độ tuổi có thể tách thành các nhóm chơi có cùng khả năng để các tổ chức chơi với nhau. Với nhóm trẻ nhiều độ tuổi, khơng thể tách thành nhiều nhóm chơi cùng khả năng, giáo viên nên chia trẻ đều thành các nhóm để trẻ chơi cơng bằng.

- Trong q trình tổ chức trị chơi, giáo viên thể hiện cảm xúc thật tự nhiên, thoải mái và khuyến khích trẻ tham gia chơi. Ví dụ: Giáo viên vui vẻ thích thú, sảng khối vui vẻ làm một trị vui nào đó hoặc giáo viên có những cử chỉ vui nhộn, vui nhộn để khơi gợi cảm xúc ở trẻ, khiến trẻ có thể cười phá lên một cách thực hiện thú vị (như đội cái đồ chơi nhỏ của trẻ lên đầu cô giáo, lắc cái mông giống như con vịt lạch bạch bước đi, giả tiếng kêu của các con vật ..).

- Động viên sự cố gắng và khuyến khích sử dụng những kỹ năng, hiểu biết áp dụng giải quyết nhiệm vụ chơi. Điều quan trọng sau khi tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi âm nhạc không chỉ là phát triển tai nghe cho trẻ mà giúp trẻ có trạng thái tinh thần vui vẻ, sảng khối, vui vẻ, qua đó phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ.

- Kết thúc trò chơi, giáo viên động viên, giới trẻ cố gắng, tạo tâm thế vui vẻ, mong đợi được tham gia trò chơi của trẻ.

5.1.2. Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo

Tổ chức hoạt động âm nhạc trên giờ học đối với trẻ mẫu giáo phù hợp với bối cảnh địa phương được thực hiện như sau:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w