Hoạt động biểu diễn nghệ thuật

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG (Trang 36 - 39)

Nội dung Cách tổ chức thực hiên

Lập kế hoạch - Xác định mục tiêu: Là hoạt động âm nhạc tổng hợp giúp củng cố và mở rộng kiến thức âm nhạc và kỹ năng hoạt động âm nhạc. Đây cũng là cơ hội để trẻ thể hiện khả năng hoạt động âm nhạc độc lập và sự sáng tạo cá nhân.

- Lựa chọn nội dung hoạt động, phương pháp, hình thức: + Buổi biểu diên nghệ thuật cần lựa chọn các nội dung hoạt động đa dạng: hát, vận động, trị chơi, đóng kịch,... với nội dung xuyên suốt theo một chủ đề giúp trẻ tổng hợp kiến thức, kỹ năng đã có.

Chuẩn bị các điều kiện - Chuẩn bị kĩ lưỡng về môi trường đồ dùng, dụng cụ, không gian, thời gian nhằm tạo mong muốn tham gia hoạt động biểu diễn.

- Sân khấu hóa lớp học thành nơi trẻ biểu diễn. - Chuẩn bị kịch bản rỏ rang.

- Phối hợp với nhà trường, gia đình và cộng đồng hỗ trợ chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu (nếu có)

Tổ chức hoạt động - Giáo viên cần chú ý tổ chức cho tất cả trẻ đều được tham gia vào hoạt động, khơng ưu tiên những trẻ/nhóm trẻ có khả năng ca hát, vận động tốt mới được tham gia biểu diễn.

- Trong quá trình chuẩn bị cho tiết mục biểu diễn, giáo viên trao đổi với trẻ chủ đề, yêu cầu của buổi biểu diễn và trẻ tự chọn tiết mục hát/múa mình thích. Khuyến kích trẻ nghỉ ra cách thể hiện tiết mục theo những cách riêng và hổ trợ trẻ luyện tập theo cá nhân/ nhóm tiết mục đó.

- Nếu chủ đề và nội dung hoạt động phù hợp, giáo viên cũng có thể huy động sự hổ trợ, tham gia của cha mẹ, cộng đồng địa phương trong việc chuẩn bị các tiết mục và biểu diễn cùng trẻ.

- Kết thúc hoạt động, giáo viên ghi nhận khả năng của trẻ và những người tham dự (nếu có) nhằm khích lệ cảm xúc tự tin và mong muốn tham gia các hoạt động biểu diễn nghệ thuật của trẻ và người hỗ trợ.

e) Trò chơi âm nhạc

Trẻ 3-6 tuổi, giáo viên có thể tổ chức cho trẻ chơi đa dạng hơn các trò chơi rèn luyện tai nghe; củng cố hiểu biết thuộc tính âm nhạc; rèn luyện kỉ năng cảm nhận nhịp điệu, tiết tấu của âm nhạc: cao độ, trường độ, âm sắc, tiết tấu, nhịp độ, phát triển khả năng sáng tạo qua các trò chơi khác nhau: trò chơi Đồ-Rê-Mi-Pha- Son, Nhảy cùng tờ giấy, Chiếc vòng âm nhạc hoặc nghe và vẽ trên nền nhạc.

5.2. Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm nond) Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ nhà trẻ d) Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ nhà trẻ

Lập kế hoạch - Xác định mục tiêu: Mục tiêu được thể hiện các lĩnh vực kiến thức, kĩ năng và thái độ, phù hợp với trẻ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

- Lựa chọn nội dung hoạt động: Mỗi hoạt động, giáo viên có thể lựa chọn cho trẻ trãi nghiệm các nội dung sau:

+ Di màu: di màu kín bức tranh đã vẽ sẵn như: quả, ô tô, đồ chơi,…

+ Vẽ nguệch ngoạc: vẽ tổ chim, vẽ nét xiên (vẽ mưa); vẽ nét thẳng, vẽ nét nằm ngang (con đường); vẽ nét xoay trịn (cái bánh, quả bóng).

- Tập xé theo chiều dọc tờ giấy.

- Chơi với đất nặn: véo, chia đất, lăn đất trên bảng hoặc trên tay (nặn con giun); ấn, đập (cái bánh); quả bóng… - Xếp hình: xếp cạnh tạo ra đường đi, tàu hỏa, cái ghế, cái giường,…; xếp chồng tạo ra sản phẩm như ô tô, cái bàn, cái nhà…

- Xem tranh: xem tranh về gia đình, về các loại quả, rau củ.

- Lựa chọn phương pháp: vui chơi, trải nghiệm.

- Hình thứ: Thơng qua các hoạt động trong ngày, giờ chơi theo ý thích, hoạt động chiều,…

Chuẩn bị các điều kiện - Tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt và đồ dùng, đồ chơi phù hợp với mục tiêu, nội dung của hoạt động tạo hình cho trẻ trải nghiệm cách sử dụng các nguyên vật liệu, tạo sản phẩm của bản thân. Tổ chức hoạt động Tổ chức cho trẻ chơi trong lớp hoặc ngồi trời. Có thể vẽ

bằng bút chì hoặc bút dạ, bút lơng, tăm bơng, que tính, que củi, phấn có kích thước phù hợp, vừa với tay cầm của trẻ để tạo ra các đường nét, cụ thể:

- Vẽ nét xoay trịn, cong trịn khép kín (vẽ tố chim, quả bóng, cái bánh).

- Vẽ nét xiên: Đặt bút từ trên, kéo từ trên xuống tạo thành nét xiên (vẽ mưa); vẽ nét thẳng / ngang (vẽ con đường). - Vẽ nét thẳng: đặt bút hoặc tăm bơng, que tính ... từ trên, kéo từ xuống tạo thành nét thẳng.

- Vẽ nét theo chiều ngang: Đặt bút vẽ đường thẳng từ bên trái phải tạo thành nét ngang (con đường).

* Chú ý các hình vẽ, rõ ràng buộc, đơn giản, ít chi tiết. - Xé giấy: Trẻ cầm giấy bằng 2 tay và xé từ trên xuống. - Chơi với nặn đất: Trẻ được tự dovéo, chia đất, lăn đất

trên bảng hoặc lăn trên tay. Trẻ có thể ấn, đập xuống đất để phát ra tiếng kêu. Khuyến khích trẻ xếp hình thành các sản phẩm như con giun, cái bánh, quả bóng ...

- Xếp hình: sử dụng các vật liệu như khối gỗ, hộp, hàng que tạo ra sản phẩm như đường đi, tàu hỏa, cái ghế, cái gường...); Xếp chồng ra sản phẩm như ô tô, cái bàn, cái nhà...

- Xem tranh: Cho xem tranh về gia đình, về các loại kết quả, rau, củ, con vật gần giống kết hợp hỏi trẻ về tên gọi trẻ, màu sắc: Quả gì? Quả có màu gì? Bức tranh có ai? ... Tranh cho trẻ xem có màu sắc tươi sáng, rõ nét, bố cục đơn giản.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ PHÙ HỢP VỚI BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w