như vậy, những ao hồ liên tiếp kia cũng do chính dấu chân ngựa năm xưa của ta để lại.
BÀI LÀM THAM KHẢO PHÁT TRIỂN TỪ DÀN Ý CHI TIẾT
Các cháu có biết ta là ai khơng nào? Ta chính là Thánh Gióng- người con thứ hai của Ngọc Hoàng và cũng là người năm xưa đánh đuổi được lũ giặc Ân tàn bạo. Hôm nay, ta sẽ kể cho các cháu nghe về cuộc đời của ta thời bấy giờ.
Vì Ngọc Hồng muốn được gắn bó với cuộc sống của nhân dân dưới hạ giới nên đã sai ta xuống dưới đó đầu thai cho một gia đình lão nơng dân tốt bụng. Vào buổi sáng đẹp trời, ta thấy bà lão đi ra đồng, ta liền hoá thành một vết chân to. Thấy vết chân kì lạ, bà lão đã ướm vào vậy là ta đã đầu thai vào bà. Sau mười hai tháng ta mới ra đời và ông bà lão vui mừng khôn siết. Hai người họ yêu thương, chăm sóc ta hết lịng mong mỏi ta được như những đứa trẻ khác cùng lứa nhưng mãi đến khi ba tuổi ta vẫn khơng biết cười, biết nói, chỉ đặt đâu thì nằm đấy. Họ rất buồn, ta thấy thế thương họ lắm nhưng vì lệnh của Ngọc Hồng nên ta phải giữ im lặng.
Một thời gian sau, giặc Ân đến để xâm lược nước ta khiến ai nấy đều hết sức lo lắng. Nhìn họ lo âu như vậy, ta biết cũng đến lúc ta phải giúp đỡ họ. Một hôm, ta đang nằm ở trên giường thấy sứ giả đi tìm người cứu nước ta liền bảo mẹ: “Mẹ ơi! Mẹ đừng buồn nữa, mẹ hãy ra mời sứ giả vào đây cho con nói chuyện.” Nghe ta cất tiếng nói mẹ ta ngạc nhiên lắm và càng ngạc nhiên hơn khi ta địi gặp sứ giả vì chuyện này khơng thể đùa được. Ta nhìn mẹ lo lắng vội trấn an: “Mẹ đừng lo lắng gì cả cứ ra mời sứ giả vào đây!” Mẹ ta vừa nửa tin nửa không nhưng cũng mời sứ giả vào. Sứ giả bước vào căn nhà nhìn thấy ta lúc đó là một cậu bé cịn nằm trên giường thì ơng có vẻ khơng được tin tưởng cho lắm nhưng khi nghe ta dặn: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này". Nghe những lời nói đầy quả quyết của ta thì thì sứ giả cũng vội vã chạy về tâu với vua để làm những thứ ta cần. Sứ giả đi rồi ta vươn vai liền biến thành người lớn rồi liền bảo mẹ: “Mẹ chuẩn bị thật nhiều cơm cho con ăn, để con còn lấy sức đi đánh giặc.” Ta ăn bao nhiêu lớn lên bấy nhiêu đến
nỗi quần áo mặc phải thay liên tục. Thấy ta ăn bao nhiêu cũng không đủ trong khi nhà mình thì khơng cịn gạo mẹ ta liền nhờ bà con hàng xóm giúp đỡ. Bà con hàng xóm đều vui lịng góp đồ ăn để ni ta. Họ đến nhà ta nhiều lắm, người có gaoh thì góp gạo, ai có rau góp rau. Những ngày đó dân làng ta ai cũng mong đợi ta nhanh chóng đi giết giặc, cứu nước.
Một ngày nọ, dân làng nghe tin giặc đã đến chân núi Trâu. Tin này làm mọi người trong làng ta ai ai cũng lo lắng và khiếp sợ. Mọi người nhìn ta như muốn cầu cứu. Ta hiểu tâm trạng của họ và thật may mắn lúc đó sứ giả cũng mang đến những thứ ta yêu cầu. Ta đứng dậy vươn vai và trở thành một tráng sĩ cao lớn nên những thứ sứ giả mang đến tưởng như khơng cịn vừa nữa, dân làng lại làm cho ta những bộ đồ mới. Khi mọi thứ đã được chuẩn bị xong, ta liền mặc áo giáp sắt, tay cầm roi sắt nhảy lên ngựa rất oai phong. Sau khi chia tay bố mẹ và dân làng ta đi tìm giặc để đánh. Ngựa của ta đi đến đâu phun lửa đến đó khiến cho lũ giặc khiếp sợ. Lũ giặc đổ rạp và tan xác dưới cây roi sắt của ta và ngọn lửa của chiến mã. Cả bãi chiến trường giặc chết như ngả rạ. Thế trận đang lên như vũ bão thì cây gậy sắt của ta gãy làm đơi, ta liền lấy những khóm tre bên đường để đánh giặc. Lũ giặc rơi vào thế hỗn loạn và quân giặc tan tác, những tên may mắn sống sót liền tìm cách trở về nước. Làng quê ta lúc bấy giờ sạch bóng quân thù. Dân làng reo vui lên rộn rã.
Nhìn nhân dân hạnh phúc ta vui mừng lắm, như vậy việc Ngọc Hồng giao phó ta đã hồn thành tốt. Ta nói lời tạm biệt cha mẹ mình, nhìn đất nước, nhìn dân làng lần cuối rồi cho ngựa bay về trên đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp và bay về trời. Ta về trời nhưng lịng ta đầy những nuối tiếc vì khơng được sống cùng những người dân hiền lành, chất phác nữa. Tuy nhiên, ta cũng rât vui vì từ nay họ được sống trong cảnh đất nước hồ bình, họ sẽ có một cuộc sống tốt.
Sau đó, ta được biết nhà vua đã phong cho ta là Phù Đổng Thiên Vương. Với ta đây là một danh hiệu quý báu còn hơn cả những phần thưởng vật chất khác. Các cháu thấy đấy, để tưởng nhớ công ơn của ta năm nào dân làng cũng mở hội to lắm. Những bụi tre đằng ngà chính vì ngựa của ta phun lửa nên bây giờ mới có màu như vậy, những ao hồ liên tiếp kia cũng do chính dấu chân ngựa năm xưa của ta để lại.
ĐỀ 42: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.
DÀN Ý CHI TIẾT
MỞ ĐOẠN: Mỗi con người chúng ta khi sinh ra đều có những cá tính và đặc điểm
riêng. Để đạt được những thành công mà ta mong muốn thì mỗi người cần có cái riêng của mình
THÂN ĐOẠN
1. Giải thích khái niệm “cái riêng”
Cái riêng chính là những điểm khác biệt khơng giống bất kì ai của mỗi người và đây cũng chính là những thứ mà bản thân ta tin rằng nó quan trọng và sẽ đem đến hạnh phúc, thành cơng cho chính mình.
2. Tại sao mỗi người lại cần có “cái riêng” của mình?
- Thế giới này có mn vàn những điều kì diệu mà mỗi chúng ta chính là một tế bào khơng trùng lặp