Diễn biến liều thuốc tăng co bóp cơ tim dobutamin

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn (Trang 90 - 93)

Thời điểm nghiên cứu Nhóm chung Nhóm sống (1) Nhóm tử vong (2) p (1&2) n X ± 2SD (g/kg/ph) n X ± 2SD (g/kg/ph) n X ± 2SD (g/kg/ph) T0 56 13,6±7,9 20 14,6 ± 7,07 24 15,58 ± 7,25 p>0,05 T6 64 10,6±8,4* 24 9,25 ± 7,09* 28 13,79 ± 8,61 p<0,05 T12 62 9,8±8,0** 24 8,33 ± 6,92** 26 13,13 ± 7,86 p<0,05 T24 56 9,1±7,9** 24 8,46 ± 7,01** 21 11,90 ± 7,98 p<0,05 T48 44 8,0±7,9** 21 6,67 ± 7,59** 15 9,67 ± 8,12 p<0,05 T72 36 7,9±8,2** 17 5,82 ± 7,48** 12 10,83 ± 8,48 p<0,05

(* p < 0,05; ** p < 0,01, so sánh các thời điểm sau vi thời điểm T0)

Nhn xét:

- Tại thời điểm T0 có 56/78 BN SNK đã được dùng dobutamin mà chưa có bằng chứng suy chức năng co bóp cơ tim.

- Liều dobutamin ở các thời điểmT6, T12, T24, T48 đều giảm hơn so với liều dobutamin ở thời điểm T0 có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

- Nhóm BN sống, liều dobutamin ở các thời điểmT6, T12, T24, T48 đều

thấp hơn so với liều dobutamin ở thời điểm T0 (p<0,05).

- Nhóm BN tử vong, liều dobutamin ở các thời điểmT6, T12, T24, T48

thấp hơn so với liều dobutamin ở thời điểm T0 (p>0,05).

- Thời điểm T0, nhóm BN tử vong dùng liều dobutamin cao hơn nhóm

BN sống nhưng sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Thời

điểm T6, T12, T48 và T72 liều thuốc vận mạch dobutamin ở nhóm BN sống thấp hơn so với nhóm BN SNK tử vong, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

3.2.5.5. Phân suất tống máu thất trái.

* Phân sut tng máu tht trái bnh nhân sc nhim khun.

Biểu đồ 3.5. Phân sut tng máu tht trái ti thời điểmT0.

Nhn xét: 25% BN sốc nhiễm khuẩn có phân suất tống máu thất trái < 45%.

* Phân sut tng máu tht trái ca nhóm BN SNK sng và t vong.

Biểu đồ 3.6. Phân sut tng máu tht trái ca bnh nhân sc nhim khun sng và t vong ti thời điểm T0.

Nhn xét:

- Phân suất tống máu (EF) của nhóm BN SNK sống thấp hơn nhóm BN

3.2.6. Sức cản mạch hệ thống.

3.2.6.1. Sc cn mch h thng ti thời điểm bắt đầu nghiên cu.

Biểu đồ 3.7. Sc cn mch h thng ti thời điểm T0.

Nhn xét: Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, mặc dù tất cả các bệnh nhân sốc

nhiễm khuẩn đều được dùng noradrenalin nhưng vẫn có tới 49% bệnh nhân có sức cản mạch hệ thống < 700 dynes/sec/cm-5.

3.2.6.2. Diễn biến sức cản mạch hệ thống, liều thuốc noradrenalin ở BN SNK

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số thông số huyết động và chức năng tâm thu thất trái ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn (Trang 90 - 93)