Sự phát triển của doanh nghiệp Ký hiệu
Việc bảo hộ dẫn đến doanh nghiệp có nguy cơ bị thu hẹp thị phần.
PT1
Việc bảo hộ dẫn đến doanh nghiệp có nguy cơ giảm lợi nhuận. PT2
Việc bảo hộ dẫn đến doanh nghiệp có nguy cơ giảm quy mơ sản xuất. PT3
Doanh nghiệp không chủ động được trong việc lập kế hoạch phát
3.2.4 Tóm lược quy trình thực hiện nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng cả hai phương pháp định tính và định lượng. Đầu tiên là nghiên cứu định tính bằng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu với 5 khách hàng sàn xuất có sử dụng lượng lớn đầu vào là thép không rỉ để xác định các thành phần chính trong mơ hình và hiệu chỉnh bảng phỏng vấn. Sau đó nghiên cứu định lượng được thực hiện với kích thước mẫu N >= 109 mẫu để đáp ứng các yêu cầu của phương pháp phân tích sử dụng trong đề tài: phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy.
Chương này trình bày các thang đo áp dụng trong nghiên cứu: thang đo chất lượng sàn phẩm, thang đo chủng loại sản phẩm, thang đo năng xuất sản xuất, thang đo chi phí sản xuất, thang đo khả năng thích ứng và thang đo sự phát triển của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ƯỚC LƯỢNG 4.1 Ước lượng chi phí bảo hộ trong ngành thép khơng rỉ tại Việt 4.1 Ước lượng chi phí bảo hộ trong ngành thép khơng rỉ tại Việt Nam
4.1.1 Ước lượng các tham số co giãn của mơ hình CPEM
Để thuận tiện cho việc tính tốn độ co giãn, ta giả định rằng cấu trúc của đường cầu theo dạng CES. Độ co giãn thay thế giữa hàng hoá trong nước và nhập khẩu ( ) và độ co giãn theo giá của tổng cầu (E ) là hai tham số cần thiết, được ước tính bởi Phan Hữu Nhật Minh (2002) cho ngành công nghiệp thép. Đối với ngành thép khơng rỉ, với mức độ sẵn có của dữ liệu sản xuất trong nước và nhập khẩu, độ co giãn riêng thực sự của giá theo hàm cầu được sử dụng tương đối chính xác. Kết quả tính tốn chi tiết được trình bày trong bảng 4.1.