Các tham số co giãn của ngành thép không rỉ được ước lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của chính sách bảo hộ thương mại trong ngành thép không rỉ đến các doanh nghiệp sử dụng thép tại việt nam, trường hợp tỉnh tiền giang (Trang 49 - 50)

E E E E Es

Thép không rỉ -1.03 -3.57 1.03 3.57 0.57*

Nguồn: Tính tốn của tác giả, số liệu (*) là từ Phan Hữu Nhật Minh (2002)

4.1.2 Sự thay đổi trong giá và sản lượng của hàng trong nước và hàng nhập khẩu khẩu

Năm 2014, ngành công nghiệp thép không rỉ được bảo vệ bởi các mức thuế áp cho nhập khẩu là mức 6.99%, 6.45%, 6.68%, 12.03%, 14.38%, 13.23% và 30.73% (Cục quản lý cạnh tranh, 12-2013). Mức thuế trung bình là 13.01%.

Theo cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương, đây chỉ là mức thuế áp dụng ban đầu, ngày 02-06 Cục Quản lý cạnh tranh đã tổ chức phiên tham vấn trong vụ việc điều tra chống bán phá giá một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội. Các bên liên

nhà nhập khẩu, đại diện các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngồi là bị đơn hoặc có liên quan trong vụ việc, đại diện Bộ Thương mại và Công nghiệp Malaysia, đại diện Đại sứ quán Malaysia tại Hà Nội, đại diện Đại sứ quán Cộng hòa Indonesia tại Hà Nội, đại diện Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc, đại diện của Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam.

Tại buổi tham vấn này, đại diện của các bên liên quan đã có bài trình bày bày tỏ quan điểm của mình đối với các vấn đề liên quan đến vụ việc. Sau đó cục quản lý cạnh tranh sẽ xem xét lại để cân nhắc lại mức thuế cho thời gian tới.

Luận văn này tính tốn dựa trên mức thuế hiện tại, để đưa ra dự báo cho cả năm 2014 với giả định mức thuế vẫn được giữ nguyên. Nếu tự do hóa thương mại, giá cả và sản lượng sẽ thay đổi như trong bảng 4.2:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá ảnh hưởng của chính sách bảo hộ thương mại trong ngành thép không rỉ đến các doanh nghiệp sử dụng thép tại việt nam, trường hợp tỉnh tiền giang (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)