Khả năng hòa tan của màng là một hàm phụ thuộc vào hàm lượng acid citric có trong màng. Theo kết quả thu được từ hình 3.10, độ hịa tan của mẫu bổ sung 1% acid citric (17.84%) giảm xuống so với mẫu không chứa acid citric. Màng được bổ sung thêm acid citric giúp làm giảm độ hịa tan của màng trong nước do các nhóm carboxyl của acid citric tạo liên kết hydro với các nhóm hydroxyl trên tinh bột, làm giảm sự tương tác với nước (Ghanbarzadeh, Almasi, & Entezami, 2011). Tuy nhiên khi hàm lượng acid citric càng tăng lên thì độ hịa tan của màng tăng lên. Độ hòa tan của màng tăng lên 19.49% và 19.93% khi bổ sung 2% và 3% acid citric. Và tăng cao nhất ở nồng độ 4% là 23.26%. Acid citric là một chất hòa tan tốt trong nước, nên khi tăng lượng acid citric thì làm tăng nhóm carboxyl tự do trong màng làm cho độ hòa tan của màng tăng lên.
3.1.4. Độ hút nước 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 5 10 15 20 25 Độ h òa ta n ( %)
Hàm lượng acid citric (%) a
b
b b
31
Hình 3.11: Ảnh hưởng của hàm lượng đường saccharose tới khả năng hút nước của màng Theo hình 3.11, ta thấy độ hút nước của màng bổ sung saccharose có xu hướng tăng lên khi tăng hàm lượng saccharose trong màng. Khi bổ sung 10% hàm lượng saccahrose trong màng, độ hút nước khơng có sự khác biệt với mẫu đối chứng. Màng được tạo thành từ các thành phần có khả năng hút nước cao như tinh bột, mủ trôm, saccharose. Hàm lượng saccharose tăng lên thì các nhóm -OH trong màng tăng lên, điều đó làm cho màng tương tác với nước. Saccharose là một chất tan tốt với nước nên trong q trình này, các nhóm -OH trong nước sẽ thay thế các liên kết giữa tinh bột – saccharose thành tinh bột – nước, nên các màng có hàm lượng saccharose cao thì khả năng hút nước của màng tăng lên. Đồng thời, nước chui vào các phân tử tinh bột làm liên kết giữa các phân tử tinh bột yếu đi, làm trương nở màng. 0 10 20 30 40 180 200 220 240 260 Độ h út nước ( %)
Hàm lượng đường saccharose (%) d
d
c
b
32