Định hướng đào tạo nguồn nhân lực của MBbank

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 84)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

4.2. Định hướng đào tạo nguồn nhân lực của MBbank

Với phương châm “Học tập để dẫn đầu”, hoạt động đào tạo và phát triển đã không ngừng được cải tiến và đồi mới để đáp ứng kỳ vọng của Ban Lãnh đạo, trong bối cảnh chuyển đổi số trên thế giới nói chung và chiến lược chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Quân Đội nói riêng.

Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội luôn đặt ra mục tiêu phát triển là không được thỏa mãn với thành công trong hiện tại. Trên cơ sờ khuyến khích mọi thành viên tự đào tạo, Ngân hàng TMCP Quân Đội cung cấp các kỹ nãng làm việc cần thiết cùng với phương pháp tư duy tích cực để mỗi cá nhân có thể sắp xếp cơng việc khoa học và hiệu quả - một phong cách làm việc mới tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Với chính sách đào tạo linh hoạt và điểm nhấn trong chiến lược nhân sự là tập trung phát triển con người, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã tạo nên một đội ngũ cán bộ tài năng qua

nhiều thế hệ. Dù là nhân viên mới hay sinh viên thực tập đều có cơ hội trở thành “điểm sáng” tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Chính vì vậy, ngày càng có nhiều thành viên gia nhập Ngân hàng TMCP Quân Đội bởi kiến thức và cơ hội Ngân hàng TMCP Quân Đội đem lại khơng chỉ bó hẹp ở chính sách đãi ngộ, thu thút thuần túy mà quan trọng hơn là được làm việc với những đồng

sự có cùng một niềm dam mê.

Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian tới, Mbbank sẽ khơng ngừng đồi mới chương trình, nội dung đào tạo phù hợp với tình hình thực tiện hiện nay. Theo đó, Trung tâm đào tạo Mbbank sẽ liên tục cập nhập nội dung giảng dạy, kiến thức chuyên môn cho cán bộ, nhân viên trên hầu hết các mặt công tác nghiệp vụ, đặc biệt là chuyển đổi số.

4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

4.3.1. về Chương trình đào tạo

Hiện nay, tỷ lệ số tiết dạy về nghiệp vụ chun mơn trong chương trình đào tạo của ngân hàng vẫn cịn cịn ít, trong khi đào tạo kiến thức chung lại chiếm quá nhiều, đồng thời có sự trùng lặp về nội dung trong một số môn học. Do đó, khi xây dựng nội dung chương trình đào tạo cần đáp ứng được những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng để cán bộ, nhân viên áp dụng vào thực tiễn sau khi được đào tạo, nội dung chương trình phải phù hợp với yêu cầu thực tế công tác. Cụ thể:

- về công tác chuẩn bị cần:

+ Chuẩn bị đầy đủ các nội dung, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ đối với từng đối tượng đào tạo.

+ Lựa chọn giảng viên đào tạo có kinh nghiệm kết hợp kỹ năng sư phạm. - về tổ chức xây dựng chương trình:

+ Bám sát nhu cầu, chiến lược phát triển, đào tạo nhân sự của ngân hàng nói chung, các bộ phận nói riêng qua từng năm, từng giai đoạn, từng

lĩnh vực cụ thể.• •

+ Xác định mục tiêu rõ mục tiêu đào tạo đối với ngân hàng, đối với người lao động. Đảm bảo NLĐ sau khi được đào tạo phải thành thạo kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng tin học, ngoại ngữ, văn hóa ứng xử,

giao tiếp, pháp luật...

+ Xây dựng nội dung chương trình: Cân cụ thê hóa sơ lượng mơn học, nội dung môn học phải phù hợp với đối tượng đào tạo và yêu cầu thực tế đối với cơng tác chun mơn của họ.

- Thẩm định, hồn thiện chương trình

+ Thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá chương trình đào tạo gồm những giảng viên có kinh nghiệm, tham khảo ý kiến của những người có liên quan như: những nhà quản lý giáo dục, chuyên gia trực tiếp liên quan đến ngành Tài chính - ngân hàng, những nhà quản lý doanh nghiệp.

+ Sau khi đã xin ý kiến chuyên gia và đánh giá của các đối tượng tham gia công tác đào tạo cần chỉnh sửa, hồn thiện nội dung chương trình.

+ Tổ chức nghiệm thu chương trình đào tạo.

- Phê duyệt chương trình đào tạo. Căn cứ trên kết quả thực tế thẩm định của hội đồng và ủy ban nhân sự, lãnh đạo ngân hàng sẽ quyết định phê duyệt chương trình đào tạo đã được xây dựng.

4.3.2. Giải pháp nâng cao năng lực của giảng viên

Cơ cấu giáo viên cùa MBbank chủ yếu là giảng viên có kinh nghiệm lâu năm, tuy nhiên việc khối lượng công việc ngày càng nhiều và kiến thức mới liên tục được cập nhật cũng gây khơng ít khó khăn cho đội ngũ trên. Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên thời gian tới, ngân hàng phải

có kế hoạch, chiến lược cụ thể và dài hạn kể từ khâu tuyển chọn, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng cho đến đến chính sách đãi ngộ. Đặc biệt MBBank cần chú trọng vào công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ, cụ thế:

- Xây dựng nền tảng bao gồm: xây dựng quản trị đào tạo; xây dựng sự ủng hộ từ ban lãnh đạo; xây dựng sự đồng hành của quản lý cấp trung; xây dựng sự tuân thủ nội bộ từ toàn thể cán bộ, nhân viên. Trong đó, việc xây dựng hệ thống quán trị đào tạo gồm có các quy định, quy chế phối hợp giữa

phòng đào tạo với các phòng ban khác. Các quy chê này sẽ tạo ra sự ràng buộc đối với người học và giảng viên, giúp nâng cao vị thế của bộ phận đào tạo trong ngân hàng. Tuy nhiên, các quy chế này cũng cần phải có nguyên tắc nhất quán khi quy định về kinh phí, xây dựng giáo trình th giáo viên...

- Xây dựng cơ sở dữ liệu: Hiện nay, các tài liệu phục vụ công tác giăng dạy, nghiên cứu đối với NLĐ cịn rất ít, rất hạn chế, do đó ngân hàng cần nhanh chóng cho xây dựng cơ sở dữ liệu nội bộ nhằm chuẩn hóa hệ thống tài liệu theo quy định và triển khai xây dựng, cập nhập tài liệu mới.

- Lựa chọn đội ngũ giảng viên: Đây là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo của ngân hàng trong thời gian tới. Do đó, ngân hàng cần xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng viên thơng qua các mơ hình.

- Đào tạo và phát triển năng lực giảng viên: Ngân hàng cần xây dựng kế hoạch phát triển và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy lâu dài trong tương lai, nhất là cơng tác chun mơn, nghiệp vụ. Trong đó cần đảm bảo đáp

ứng được cả các yêu cầu về số lượng và chất lượng, có đội ngũ giảng viên cố định và giảng viên cơ hữu phục vụ công tác giảng dạy thường xuyên, liên tục. Đội ngũ giảng viên cần có kiến thức chun mơn sâu rộng, có kỳ năng sư phạm, có nhiều kinh nghiệm thực tiễn và có khả năng truyền đạt tốt, đồng thời phải là người có tâm huyết với nghề, nhất là đối với số giảng viên nội bộ. Tăng cường liên kết với các trường đại học có uy tín đế mớ các lớp học sau đại học, các lóp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc 1, bậc 2 tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ. Phát triển hình thức mời giảng viên tại các trường đại học, qua đó giúp ngân hàng có thêm lực lượng giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm từ các trường đại học. Thơng qua đó cũng là giải pháp đề đội ngũ giáo viên của ngân hàng học tập kinh nghiệm, trao đổi kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp.

- Quá trình triển khai đào tạo bộ phận đào tạo cần bám sát giảng viên

đào tạo kê từ khi băt đâu đên ngay cả khi họ đã kêt thúc khóa đào tạo. Thứ nhất, trước khi đào tạo cần thống nhất mục tiêu, chương trình đào tạo, phương pháp triển khai và hồ trợ xây dựng, chuấn hóa tài liệu giảng dạy. Thứ hai, trong quá trình đào tạo cần hồ trợ về hậu cần kỳ thuật, dự giảng, cử cán bộ quản lý lớp, công tác phong trào, tuy truyền... Thứ ba, sau khi kết thúc đào tạo cần nhanh chóng tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả dào tạo và đưa ra các phương án giải quyết rút kinh nghiệm các khóa tiếp theo.

- Duy trì và phát triển đội ngũ giảng viên nội bộ: Ngân hàng cần chú trọng quan tâm bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm... đối với đội ngũ giảng viên hiện có của ngân hàng. Điều này vừa làm tăng chất lượng đào tạo theo định hướng phát triển của ngân hàng, vừa là nguồn dự trừ trong tương lai, vừa giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh

trong thời điểm hội nhập kinh tế toàn cầu.

4.3.3. Giải pháp đối với khối lượng công việc

MBbank luôn tạo mọi điều kiện giúp nhân viên có đủ thời gian và khơng quá áp lực để tham gia các khoá đào tạo tại trung tâm. Tuy nhiên, MBbank cần đảm bảo khối lượng công việc vận hành của ngân hàng vừa đảm bảo được chất lượng các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ trong thời gian tới.

- Trong thời gian đào tạo, khối lượng cơng việc phải có kế hoạch đàm bảo không gây ùn tắc công việc, tránh tâm lý ngại tham gia đào tạo vì xử lý cơng việc tồn đọng tại cơ sở.

- Không tăng khối lượng công việc sau đào tạo, đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất làm việc. Neu sau thời gian đào tạo công việc được giao nhiều hơn về mặt khối lượng sẽ gây ânh hưởng đến những khóa đào tạo sau.

- Khi áp dụng kiến thức mới, ngân hàng cần chuẩn bị sẵn về vấn đề tiếp cận sẽ mất thời gian và hiệu quả trong thời gian đầu, do đó, việc đảm bảo về các chế độ chính sách khuyến khích nhân viên cần phải được thực hiện kịp thời và hợp lý.

- Thời gian làm việc phù hợp, không thường xuyên tăng ca nhăm đảm bảo đủ thời gian đào tạo và không gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của nhân viên ngồi xã hội.

4.3.4. Giải pháp hỗ trợ chính sách

Hiện MBbank chưa có được nguồn tài chính cũng như các chính sách lương thưởng cao nhằm tạo động lực để nhân viên tham gia các khoá đào tạo. Việc chi trả lương hiện nay cũng như các khoản hồ trợ đã và đang ở mức hợp lý, do đó cần duy trì các kế hoạch tài chính nhằm duy trì nguồn tài chính cho cơng tác đào tạo liên tục tại doanh nghiệp trong thời đại công nghiệp 4.0 liên tục đổi mới như hiện nay. Tuy nhiên, ngân sách cho hoạt động đào tạo hiện nay tại MB vẫn còn rất khiêm tốn so với các ngân hàng thương mại khác, do đó, việc dự trù kinh phí cũng như chương trình đào tạo trong thời gian tới cần được nâng cấp và chú trọng hơn nham nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo tại

ngân hàng.

4.3.5. Giải pháp nâng cao sự hỗ trợ của công nghệ

MBbank đang áp dụng E-learning tại Trung tâm đào tạo, tuy nhiên lại chưa theo sát cũng như hỗ trợ nhân viên khi gặp khó khăn và các chương trình hỗ trợ cơng nghệ vẫn cịn khá lạc hậu so với thực tế cơng việc.

Hoạt động đào tạo nói chung và tại Trung tâm đào tạo của ngân hàng hiện nay chủ yếu là phương pháp thuyết trình. Điều này khiến NLĐ tiếp nhận thông tin một cách thụ động, việc dạy học chú trọng nhiều đến kiến thức nên năng lực tư duy sáng tạo và tư duy độc lập ít được phát triển. Vì vậy, ngân hàng cần đồi mới về phương pháp giảng dạy giúp người học phát huy tối đa khả năng tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo trong công việc và phát triển kỳ năng làm việc nhóm.

- Thường xuyên cập nhật kho học liệu số dùng chung phục vụ việc giảng dạy; xây dựng và hồn thiện thư viện số (giáo trình, bài giảng, học liệu số) liên thông nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu, đào tạo; triển khai hệ

thông học tập trực tuyên tại các cơ sớ đào tạo; lựa chọn, sử dụng các bài giảng trực tuyến của nước ngồi phù hợp với điều kiện cơng việc...

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu trong quá trình học tập. Trong tương lai, việc đấy mạnh ứng dụng CNTT trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ sẽ là xu hướng nổi bật. Xu thế này đặt ra yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiếm tra đánh giá cũng như đòi hỏi đội ngũ chuyên nghiệp hóa và có khả năng sáng tạo cao, có phương pháp đào tạo hiện đại với sự ứng dụng mạnh mẽ CNTT.

- Nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Để thực hiện tốt hơn việc ứng dụng CNTT, trong trường đại học cần nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ, quản lý, giáo viên, nhân viên bởi nhân lực ứng dụng CNTT có vai trị quyết định thành cơng ứng dụng CNTT trong đào tạo, hiệu quà đầu tư. Cụ thể, tăng cường quản lý, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ quản lý, giáo viên trực tuyến, thường xuyên cập nhật nội dung các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỳ năng ứng dụng CNTT. Tổ chức các khóa bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về ứng dụng CNTT trong quản lý, điều hành, đối mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá.

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các văn bản pháp luật, cơ chế, chính sách về ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý, giảng dạy.

Việc áp dụng các nền tảng số trong đào tạo sẽ tạo ra các cơ hội để ngân hàng: (i) kết nối hạ tầng trong mọi lình vực, mọi khâu của quá trình giáo dục và đào tạo; (ii) tăng khả năng tương tác và sự linh hoạt cho người học trong không gian và thời gian thực - ảo, môi trường học tập thực - ảo dựa trên nền tảng số. Hiện nay phương pháp này đã và đang được áp dụng ở một số trường đại học ở Việt Nam như Đại học Ngoại thương Hà Nội.

4.3.6. Giải pháp đào tạo trực tuyên (E-learning)

Trong bôi cảnh dịch bệnh covid-19 đang bùng phát trong giai đoạn hiện nay hầu hết các doanh nghiệp nói chung đều bị ảnh hưởng trong việc triển khai sản xuất và cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều hạn chế trong việc đào tạo nguồn nhân lực nội bộ để đáp ứng được với nhu cầu thực tiễn hội nhập quốc tể và ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0. Chính vì thế ngân hàng cần nhanh chóng thay đổi nội dung, cách thức, phương pháp đào tạo theo hình thức trực tuyến để kịp thời nâng cao kiến thức, kỹ năng cho CBNV để phục vụ yêu cầu công tác

thực tiên của ngân hàng.

Vê mặt nội dung đào tạo: Ngân hàng cân chuân bị các nội dung sơ hóa các bài giảng liên quan đến nội dung giảng dạy (kiến thức chuyên môn, kỳ năng mềm, công nghệ thông tin...) và hệ thống vận hành để cung cấp cho người lao động những cơng cụ cần thiết trong q trình nghiên cứu, học tập.

Vê lơi ích của viêc đào tao

- Tơi ưu hóa chi phí và nguôn nhân lực cân thiêt cho đào tạo nội bộ của doanh nghiệp: Việc tiến hành đào tạo trực tuyến sẽ giúp ngân hàng giải

quyết được bài tốn kinh phí trong lâu dài do doanh nghiệp khơng mất chi phí thuê địa điểm, in ấn tài liệu giảng dạy, học tập cho người dạy và người học.

- Linh hoạt và chính xác trong đo lường kêt quả đào tạo: Đào tạo trực tuyến giúp CBNV chủ đông trong việc học tập mà không bị hạn chế về thời gian, CBNV có thể tự học tập và nghiên cứu trong bất kỳ khoảng thời gian nào thông qua hệ thống cơ sở dữ liệu đã được số hóa trực tuyến. Trong khi

Một phần của tài liệu Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)