Dữ liệu và phân tích dữ liệu chất lượng thơng tin trình bày trên BCTN và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo thường niên của các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 50)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Dữ liệu và phân tích dữ liệu chất lượng thơng tin trình bày trên BCTN và

nhu cầu thông tin của đối tượng sử dụng BCTN

2.2.1. Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập là các BCTN và BCTC đã được kiểm tốn của các cơng ty ngành Thủy sản niêm yết trên TTCK Việt Nam trong năm 2013. Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ website chứng khoán và website riêng của các công ty. Thời gian thu thập dữ liệu thứ cấp từ 01/05/2014 đến 31/05/2014.

Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ phỏng vấn và khảo sát theo các nhóm đối tượng: (1) nhóm chuyên gia; (2) nhóm đánh giá BCTN; (3) nhóm ý kiến đánh giá của đối tượng sử dụng BCTN. Phương thức thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách phỏng vấn trực tiếp, phát bảng câu hỏi trực tiếp và email.

2.2.2.1. Mẫu khảo sát

Nghiên cứu sử dụng 20 BCTN của các công ty Thủy sản niêm yết trên TTCK trong năm 2013 (phụ lục 3).

Phương pháp chọn mẫu

Trong nghiên cứu này, ngồi các BCTN của các cơng ty được chọn cho ngành Thủy sản thì mẫu khảo sát được chọn theo phương pháp mẫu thuận tiện, đây là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó các nhà nghiên cứu tiếp cận với các đối tượng nghiên cứu bằng phương pháp thuận tiện. Điều này đồng nghĩa với các nhà nghiên cứu sẽ chọn các đối tượng nghiên cứu mà họ có thể tiếp cận được (Nguyễn Đình Thọ (2011)). Phương pháp này có ưu điểm là dễ tiếp cận các đối tượng nghiên cứu và thường được sử dụng khi bị giới hạn thời gian và chi phí. Nhưng nhược điểm của phương pháp này là khơng tổng qt hóa đám đơng (Nguyễn Đình Thọ (2011)).

Kích cỡ mẫu khảo sát

Để sử dụng phương pháp phân tích EFA, kích thước mẫu phải lớn. Tuy nhiên, việc xác định kích thước mẫu phù hợp là rất phức tạp nên thông thường dựa vào kinh nghiệm. Trong phân tích EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào :(1) kích thước tối thiểu và (2) số lượng biến đưa vào phân tích. Theo Hair và cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100

và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, tức là kích thước mẫu là n=5*số biến đưa vào phân tích +50.

Trong nội dung đánh giá chất lượng thông tin công bố trên BCTN tác giả sử dụng 33 biến số đo lường. Do đó số lượng biến đưa vào phân tích nhân tố EFA là 33 biến nên kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu chính thức cho nội dung đánh giá chất lượng công bố thông tin trên BCTN là n=33x5+50=215 mẫu.

Mẫu phỏng vấn chuyên gia gồm 10 người có kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, kế tốn - kiểm tốn và có sự am hiểu nhất định về BCTN của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. (phụ lục 4)

Mẫu khảo sát chính thức nhóm đánh giá BCTN gồm 20 người (phụ lục 4), mỗi người đánh giá sẽ đánh giá một nhóm cơng ty thủy sản gồm 10 BCTN nên tổng số mẫu đánh giá thu được là 20x10=200 mẫu.

Mẫu khảo sát ý kiến đánh giá của nhóm đối tượng sử dụng BCTN gồm 129 người với làm việc trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, kế tốn - kiểm tốn và có sử dụng/ ít, không sử dụng BCTN của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam.

2.2.2.2. Đối tượng khảo sát

Các kế toán viên, kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán, giảng viên chuyên ngành kế toán - kiểm tốn, nhân viên tín dụng, các nhân viên tư vấn đầu tư, nhân viên phân tích,…Các đối tượng này sử dụng thơng tin trên BCTN để ra các quyết định phù hợp với mục đích sử dụng (phụ lục 4).

2.2.2.3. Phạm vi khảo sát

Lĩnh vực khảo sát trong nghiên cứu là tài chính – ngân hàng, kế tốn kiểm toán. Phạm vi khảo sát ở các địa bàn: TP. HCM và Khánh Hòa, An Giang, Đồng Nai. Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 15/6/2014 đến 15/8/2014.

2.2.2.4. Công cụ thu thập dữ liệu

Phiếu khảo sát đánh giá chất lượng thông tin trên BCTN

Bảng câu hỏi được Beest và Braam (2013) sử dụng đánh giá thông tin công bố trên BCTN theo các đặc điểm định tính của thơng tin hữu ích (thích hợp, trình bày trung thực, có thể so sánh, dễ hiểu, kịp thời) theo ý kiến các chuyên gia hồn tồn có thể áp dụng để đánh giá thông tin công bố trên BCTN của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Mặc dù hiện tại quy định về chất lượng thông tin chưa rõ ràng và cụ thể nhưng với bản thảo về chuẩn mực chung về khn khổ lập và trình bày BCTC đã ban hành và sẽ có hiệu lực vào 01/01/2015 thì các tiêu chí chất lượng đánh giá thơng tin hữu ích cũng bao gồm đặc điểm định tính cơ bản (thích hợp, trình bày trung thực) và đặc điểm định tính nâng cao (có thể so sánh được, dễ hiểu và kịp thời). Do đó, để đáp ứng được yêu cầu của chuẩn mực chung thì các doanh nghiệp phải dần hồn thiện các thông tin công bố trên hệ thống các báo cáo của doanh nghiệp (BCTC, BCTN). Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu tác giả chỉ lựa chọn các công ty ngành Thủy sản niêm yết trên TTCK nên những câu hỏi liên quan đến ngành sẽ được thay bằng ngành cụ

thể là ngành Thủy sản. Các câu hỏi cịn lại khơng thay đổi và được sử dụng trong bảng câu hỏi dùng cho khảo sát chính thức.

Phiếu khảo sát hoàn thiện sử dụng để đánh giá BCTN dùng cho khảo sát ở các đối tượng sử dụng BCTN cho mục đích phân tích, nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, kế toán kiểm toán (phụ lục 5). Trước khi tiến hành khảo sát chính thức với nhóm đánh giá BCTN thì phiếu khảo sát đánh giá báo cáo thường niên được khảo sát thử với cỡ mẫu là 10 người đánh giá (phụ lục 4) để xác định lại sự phù hợp với bối

cảnh ở Việt Nam.

Phiếu khảo sát nhu cầu thơng tin của các nhóm đối tượng sử dụng BCTN

Hiện nay việc công bố thông tin trên TTCK Việt Nam được quy định rất cụ thể theo Thông tư 52/2012/TT-BTC “Hướng dẫn việc công bố thông tin trên thị trường chứng

khốn”. Trong thơng tư có đưa ra biểu mẫu cũng như những nội dung cơ bản của

BCTN mà các công ty niêm yết trên TTCK phải công bố. Tuy nhiên, TTCK Việt Nam còn non trẻ nên quy định về BCTN cũng chưa đáp ứng hồn tồn được nhu cầu thơng tin của các đối tượng sử dụng. Do đó, việc hồn thiện biểu mẫu cũng như nội dung của BCTN là cần thiết và phải được xem xét dưới nhiều góc độ của các đối tượng có sử dụng BCTN phục vụ cho việc đưa ra các quyết định đầu tư. Nghiên cứu tiến hành các cuộc phỏng vấn với các chuyên gia trong các lĩnh vực Ngân hàng, chứng khoán, kiểm toán, giảng viên chuyên ngành kế toán - kiểm toán. Nội dung cũng như kết quả thảo luận được tác giả tóm tắt theo phụ lục 4 – Thảo luận về BCTN dưới góc nhìn của các chun gia.

Các ý kiến của chuyên gia trong các lĩnh vực về hệ thống BCTN hiện nay của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam là cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi cho khảo sát ý kiến đánh giá về BCTN của đối tượng sử dụng BCTN.

Với kết quả của các nghiên cứu trước đây và kết quả ý kiến chuyên gia, tác giả luận văn xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhóm đối tượng sử dụng thơng tin trình bày trên BCTN bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Báo cáo chi tiết quan tâm nhất trong BCTN; Báo cáo không cần thiết trong BCTN; Đánh giá Báo cáo của HĐQT; Đánh giá

về Báo cáo của Ban giám đốc; Báo cáo cần bổ sung vào BCTN; Thông tin cần bổ sung thêm vào BCTN.

Mục tiêu của khảo sát nhóm đối tượng sử dụng thơng tin trên BCTN là để có cơ sở đưa ra các kiến nghị hoàn thiện BCTN trong chương tiếp theo. Trong các nội dung khảo sát trên thì chủ yếu tập trung vào báo cáo cần bổ sung và thông tin cần bổ sung với các mục hỏi đưa ra sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 1 - Rất không đồng ý; 2 -

Khơng đồng ý; 3 - Bình thường; 4 - Đồng ý; 5 - Rất không đồng ý.

Phiếu khảo sát sau khi hồn tất được đưa vào khảo sát chính thức cho nhóm đối tượng sử dụng thông tin trên BCTN thuộc lĩnh vực tài chính – ngân hàng, kế toán - kiểm toán (phụ lục 6).

2.2.3. Xử lý và phân tích dữ liệu

Với dữ liệu sơ cấp thu được từ khảo sát nhóm đánh giá BCTN, tác giả tiến hành mã hóa, nhập liệu vào phần mềm SPSS 20.0. Đầu tiên, tác giả tính điểm chất lượng theo từng đặc điểm định tính riêng biệt (thích hợp – kí hiệu là R được đo lường thơng qua 13 mục hỏi, trình bày trung thực – kí hiệu là F được đo lường thơng qua 7 mục hỏi, dễ hiểu – kí hiệu là U được đo lường thơng qua 6 mục hỏi, có thể so sánh – kí hiệu là C đo lường thơng qua 6 mục hỏi, kịp thời – kí hiệu là T đo lường bằng 1 mục hỏi). Điểm chất lượng của từng đặc điểm riêng biệt là giá trị trung bình điểm số của các mục hỏi đo lường và điểm chất lượng của tồn ngành là giá trị trung bình điểm số của tất cả các mục hỏi . Bước thứ hai, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá để tìm ra cách thức đánh giá chất lượng thông tin kết hợp các đặc điểm định tính. Bước thứ ba, tác giả tính lại điểm chất lượng thơng tin theo các đặc điểm định tính có sự kết hợp giữa các đặc điểm định tính riêng biệt theo kết quả thu được sau kiểm định thang đo và phân tích nhân tố khám phá.

Dữ liệu thu thập được từ khảo sát nhóm đối tượng sử dụng thơng tin trên BCTN được mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS 20.0 sau đó thực hiện phân tích dữ liệu bằng các thủ tục Analyse và Customs Table. Để có căn cứ đưa ra các kiến nghị hoàn thiện BCTN cho các doanh nghiệp trên cơ sở nhu cầu thơng tin theo từng nhóm đối tượng sử dụng, tác giả tiến hành phân tích Anova cho từng nội dung cần bổ sung vào BCTN.

Kết quả nghiên cứu được trình bày theo hai nội dung: Thống kê mơ tả theo từng nhóm nội dung khảo sát và Phân tích Anova để kiểm định sự khác biệt trong nhu cầu thông tin cần bổ sung trên BCTN.

2.3. Thực trạng chất lượng thơng tin trình bày trên BCTN của các cơng ty thủy sản niêm yết trên TTCK Việt Nam

2.3.1. Đánh giá chất lượng thơng tin trình bày trên BCTN của các công ty thủy sản niêm yết trên TTCK Việt Nam sản niêm yết trên TTCK Việt Nam

Để đánh giá chất lượng thơng tin trình bày trên BCTN các đối tượng đánh giá được gửi 10 BCTN của 10 cơng ty có quy mơ tương đương để thuận tiện cho việc đưa ra các so sánh và đánh giá thơng tin trình bày trên BCTN trước khi chuyển BCTN cho các đối tượng đánh giá tác giả đánh đánh dấu những nội dung trả lời của từng câu hỏi

và gấp sẵn các trang BCTN. Trước khi tiến hành phân tích dữ liệu bằng phần mềm

SPSS tác giả kiểm tra lại các phiếu khảo sát thu về theo từng cơng ty. Bước tiếp theo sau khi chuẩn hóa dữ liệu là nhập liệu vào phần mềm và tiến hành tính mức ý nghĩa của từng câu hỏi cũng như từng đặc điểm chất lượng cho từng BCTN của các cơng ty.

Thích hợp (Relevance)

Để đo lường đặc điểm chất lượng thích hợp của thơng tin 13 câu hỏi từ R1-R13 được sử dụng, bảng 2.3 là kết quả thống kê mô tả thang đo đặc điểm chất lượng thích hợp của thơng tin cho tồn ngành Thủy sản.

Bảng 2.3: Đặc điểm chất lượng “Thích hợp” của thông tin trên BCTN Số quan Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

R1-Thơng tin liên quan

giá gốc và GTHL 200 1.00 3.00 2.41 0.73

R2-Thông tin liên quan

cơ hội KD và rủi ro 200 1.00 5.00 3.47 0.84

R3-Thông tin liên quan

rủi ro 200 1.00 5.00 3.82 0.81

R4-Thông tin liên quan

tương lai 200 2.00 5.00 3.85 0.68

R5-Thông tin liên quan

R6-Thông tin liên quan

lời/ lỗ bất thường 200 1.00 5.00 2.75 0.59

R7-Thông tin liên quan

chính sách nhân sự 200 1.00 5.00 2.96 0.88

R8-Thông tin liên quan

báo cáo bộ phận 200 1.00 5.00 3.34 1.02

R9-Thơng tin liên quan

phân tích dịng tiền 200 1.00 4.00 2.69 0.71

R10-Thông tin chi tiết

liên quan TSCĐVH 200 1.00 5.00 3.86 0.65

R11-Thông tin liên quan

hoạt động ngoài bảng 200 1.00 4.00 2.49 0.67

R12-Thông tin liên quan

cơ cấu nguồn vốn 200 2.00 5.00 3.13 0.68

R13-Thông tin liên quan

hoạt động liên tục 200 2.00 5.00 3.19 0.45

R-Thích hợp 200 2.08 3.69 3.12 0.33 Trong ngành Thủy sản hầu hết các công ty sử dụng giá gốc làm cơ sở đo lường trong soạn thảo BCTC ngoại trừ các khoản mục tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính được một số công ty công bố theo giá trị hợp lý. Theo hướng dẫn của thông tư 210/2009/TT-BTC hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày BCTC

và thuyết minh thơng tin đối với cơng cụ tài chính khơng qui định về phương pháp ước

tính giá trị hợp lý cho công cụ tài chính nên một số cơng ty sử dụng giá gốc để ghi nhận cho các tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính. Đối với những cơng ty có ước tính giá trị hợp lý của cơng cụ tài chính thì cơ sở ước tính được cơng bố tương đối đầy đủ trên thuyết minh BCTC. Kết quả trung bình của R1 là 2.41 cũng hàm ý rằng các công ty chủ yếu sử dụng giá gốc trong soạn thảo BCTC.

Các thơng tin phi tài chính liên quan cơ hội kinh doanh và rủi ro được công bố trên BCTN ở nhiều nội dung khác nhau. Trong qui định của thông tư 52/2012/TT-BTC về nội dung thông tin công bố trên BCTN của các công ty trong mục Thông tin chung yêu cầu các công ty cơng bố về các rủi ro có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đối với việc thực hiện các mục tiêu của công ty. Tuy nhiên thông tư chỉ yêu cầu nêu các rủi ro khơng u cầu phân tích chi tiết nên đa phần các cơng ty chỉ nêu các rủi ro mà khơng đi sâu phân tích rủi ro. Ngoại trừ một số cơng ty đưa ra các rủi ro trong phân tích SWOT như cơng ty Vĩnh Hồn hay cơng ty Hùng Vương cịn

đưa ra phân tích về những thách thức đối với ngành cá tra Việt Nam đang phải đối mặt. Thông tin về cơ hội kinh doanh được các công ty cơng bố khá hạn chế mang tính chung chung khơng đi vào chi tiết. Điều này cũng hồn tồn bình thường vì cơ hội kinh doanh là thơng tin riêng của từng công ty nếu cơng bố q chi tiết có thể sẽ làm gia tăng cạnh tranh và mất cơ hội kinh doanh. Mức ý nghĩa R2 là 3.47 cũng phản ánh rằng thơng tin phi tài chính được các cơng ty chú ý công bố tương đối nhiều đặc biệt là đối với ngành Thủy sản là một trong những ngành mà qui trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra đều chứa đựng nhiều rủi ro cũng như cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp. Điển hình cho các cơng bố rủi ro mang tính đặc thù của ngành Thủy sản là công bố rủi ro kinh doanh trên BCTN của công ty cổ phần Thủy sản số 1. Không chỉ liệt kê các rủi ro mà công ty phải đối mặt mà bên cạnh đó cịn phân tích chi tiết về những rủi ro này, các rủi ro bao gồm: rủi ro từ vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, rủi ro về kinh tế, rủi ro nguồn tôm nguyên liệu, rủi ro về lãi suất, rủi ro về khả năng cạnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo thường niên của các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)