2.1. Giới thiệu tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Cà Mau
2.1.4.4. Tài nguyên sinh vật
Động, thực vật
Rừng U Minh: Đây là nơi trưng bày tiêu bản sống của loài thực vật thuộc hệ sinh thái ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long và Đơng Nam Á, với 201 lồi thực vật, trong đó có rất nhiều lồi q hiếm có giá trị khoa học và kinh tế.
Rừng ngập mặn Cà Mau: Theo tài liệu của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng kỹ thuật rừng ngập Minh Hải, thảm thực vật gồm 66 lồi, trong đó có các lồi phổ biến là họ mắm, họ bần, họ đước, nhưng ưu thế vẫn là cây đước. Sinh sôi phát triển vững chắc dưới tán rừng đước là quần thể ngư loại khá phong phú (tơm, cua, ốc, ghẹ, sị,…) và động vật có khỉ, chim,…
Nhìn chung, tài nguyên động, thực vật ở Cà Mau rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là hệ động thực vật rừng U Minh và rừng ngập mặn Cà Mau. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua do tác động của con người đã và đang làm suy giảm sự đa dạng và ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên.
Nguồn lợi thủy sản
Theo tài liệu “Cẩm nang nghề cá” của Bộ Thủy sản, ở vùng biển Cà Mau có 175 loài cá thuộc 116 giống, 77 họ. Cũng như khu hệ cá của biển Việt Nam nói chung, khu hệ cá vùng biển Cà Mau có nét điển hình của khu hệ cá nhiệt đới là đa dạng phong phú về số lượng họ, nhưng số lượng giống trong một họ hoặc số lượng loài trong một giống khơng nhiều. Trong danh sách có tới 43 họ chỉ có một lồi, các họ cá có từ 5 lồi trở lên chỉ chiếm có 10,34%, trong đó họ cá khế có nhiều lồi nhất là 16 lồi, tiếp đó là họ cá trích (9 lồi), họ cá đù (8 lồi), họ cá hồng (7 loài), họ cá cơm, cá lượng, cá liệt (6 loài) và họ cá đuối (5 loài).
thực vật thủy sinh rất thuận lợi phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản trên biển.