THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh long an (Trang 35)

Chương 3, tác giả giới thiệu quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo, mã hóa thang đo, giả thuyết nghiên cứu, xử lý và phân tích dữ liệu.

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Xác định động cơ và mục tiêu nghiên cứu

Tìm khung lý thuyết và lược khảo nghiên cứu

lilllllliêliêquanquan Xây dựng mơ hình

Nghiên cứu định tính

N=10

Điều chỉnh thang đo nháp, hình thành thang đo chính

thức

Nghiên cứu định lượng

N=200

-Thống kê mô tả

- Kiểm định thang đo - Phân tích nhân tố khám phá EFA

- Phân tích hồi quy

Đề ra giải pháp hạn chế hành vi gian lận thuế GTGT Kiểm định giả thuyết -Phỏng vấn -Thảo luận tay đôi

Báo cáo kết quả nghiên cứu

3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu định tính 3.2.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện với kỹ thuật thảo luận nhóm, thảo luận tay đôi và phỏng vấn trực tiếp nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh Long An và xây dựng các biến phù hợp với mơ hình nghiên cứu. Thảo luận nhóm được tiến hành với một nhóm khoảng 10 người là các thành viên trong phòng Thanh tra Thuế, Kiểm tra Thuế, Phịng Tổng hợp nghiệp vụ dự tốn và Chi cục Thuế các huyện để thu nhập dữ liệu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các DNTM trên địa bàn tỉnh Long An và các biến quan sát cho từng yếu tố đó. Kết quả thảo luận được tổng hợp lại, sau đó tham khảo ý kiến của các chuyên gia và một số cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm trong ngành thơng qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp để xây dựng nên một thang đo bao quát, hoàn chỉnh về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế nhằm phục vụ cho nghiên cứu định lượng.

3.2.2. Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi chính thức và được sử dụng để kiểm định lại mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết mơ hình. Nhằm kiểm định mơ hình lý thuyết đã được đặt ra cũng như đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT, một nghiên cứu chính thức được tiến hành trên địa bàn tỉnh Long An với kích thước mẫu n=200. Đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là cán bộ công chức Cục thuế tỉnh Long An, kế toán doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp. Phương pháp thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát với bảng câu hỏi được chuẩn bị trước.

3.2.2.1 Phương pháp chọn mẫu

Có nhiều phương pháp chọn mẫu, chúng được chia thành hai nhóm chính bao gồm: (1) phương pháp chọn mẫu theo xác suất, thường gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên, và (2) các phương pháp chọn mẫu khơng theo xác suất, cịn gọi là phi xác suất hay không ngẫu nhiên. Do điều kiện thời gian có hạn nên trong nghiên cứu này phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện được sử

dụng. Lý do chọn phương pháp này là vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời phiếu điều tra cũng như ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập thơng tin cần nghiên cứu, các phiếu điều tra được tác giả khảo sát trực tiếp đến đối tượng nghiên cứu hoặc thơng qua hình thức gửi email khảo sát.

3.2.2.2.Kích cỡ mẫu

Hair, Anderson, Tatham, Black, (1998), Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến quan sát đưa vào phần tích. Để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến quan sát là 5:1, nghĩa là 1 biến quan sát cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (Hair, Anderson, Tatham, Black, 1998). Trong nghiên cứu này, tác giả lấy kích thước mẫu theo cơng thức: N ≥ 5*x (trong đó: x là tổng số biến quan sát). Nghiên cứu gồm có 17 biến quan sát, như vậy kích thước mẫu tối thiểu là 85. Để đạt được kích thước mẫu đề ra, 200 phiếu khảo sát đã được gởi đi phỏng vấn thông qua file giấy, qua mạng internet và phỏng vấn trực tiếp cán bộ cơng chức thuế, kế tốn doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp. Trong 200 bảng khảo sát đã gởi đi có 192 phản hồi từ phía đối tượng khảo sát (192 phiếu hợp lệ và 8 phiếu không hợp lệ rơi vào các trường hợp như trả lời sót câu hỏi và trả lời câu hỏi nhiều hơn lựa chọn). Do đó, mẫu điều tra được chọn là 192 quan sát là phù hợp với yêu cầu và mang tính đại diện của mẫu nên đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứu.

3.2.2.3.Thiết kế phiếu điều tra chính thức

Thiết kế phiếu điều tra bao gồm 2 phần (phục lục 1: khảo sát định lượng) +Phần 1: thông tin cá nhân

Phần này được thiết kế để thu thập các thông tin về người tham gia phỏng vấn như: giới tính, độ tuổi, vị trí cơng tác, trình độ học vấn.

+Phần 2: Nội dung khảo sát gồm có 17 câu hỏi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT, yêu cầu đối tượng điều tra đánh giá mức độ quan trọng theo thang đo Likert từ 1 đến 5: mức 1 tương ứng với “Rất không đồng ý” và mức 5 tương ứng với “Rất đồng ý”.

Cột bên trái: nội dung các quan sát về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT;

Cột bên phải: đánh giá của người tham gia phỏng vấn về mức độ đồng ý của các yếu tố, thuộc tính khi có hành vi gian lận thuế GTGT.

3.3. Xây dựng thang đo

Thang đo đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các DNTM trên địa bàn tỉnh Long An được xây dựng dựa trên thang đo lường thái độ hành vi về thuế và tính tuân thủ thuế được đánh giá ở Ireland năm 2008/2009 của Lefebve et at (2011). Thang đo này gồm có 3 yếu tố được nghiên cứu là yếu tố động cơ (áp lực), yếu tố cơ hội, yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi.

3.3.1. Thang đo về yếu tố cơ hội

Cơ hội: một khi đã có những áp lực hay động cơ thúc đẩy, nếu có cơ hội, hành vi gian lận sẽ được thực hiện. Theo Cressy, có hai yếu tố để tạo ra cơ hội là nắm bắt thơng tin và có kỹ thuật để thực hiện. Thang đo về yếu tố cơ hội gồm 3 biến quan sát:

1.Lợi dụng kẽ hở pháp luật để giảm số thuế phải nộp

2.DN gian lận thuế vì người mua không yêu cầu đơn vị bán hàng cung cấp hóa đơn khi mua hàng.

3. Trình độ, năng lực đội ngũ cơng chức thuế cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế mới.

3.3.2.Thang đo về yếu tố động cơ (áp lực)

Động cơ: theo Donald R.Cressey cho rằng khởi nguồn của việc thực hiện gian lận là do người thực hiện có những động cơ hay chịu những áp lực trong cuộc sống. Các áp lực có thể là những bế tắc trong cuộc sống cá nhân như do khó khăn về tài chính, hay sự thiếu hụt tiền và thậm chí có thể là do mối quan hệ khơng xn sẻ giữa chủ và người làm thuê. Động cơ (áp lực) là một nhu cầu đã có đủ sức mạnh để thôi thúc người ta hành động. Thang đo về yếu tố động cơ gồm 5 biến quan sát:

1. Mọi người nghĩ rằng họ phải nộp quá nhiều thuế

3. Người ta tin rằng có những người khác kê khai trung thực 4. Số tiền thu được, sử dụng kém hiệu quả

5. Trốn thuế không phải là vấn đề của Ireland

3.3.3.Thang đo về yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận

Khả năng hợp lý hóa hành vi: theo Cressey tùy theo cá tính mà hành vi gian lận có được tiến hành hay không. Phần lớn người (khoảng 80%) khi có cơ hội và chịu áp lực họ sẽ thực hiện hành vi gian lận với lý lẽ tự an ủi rằng họ sẽ không để chuyện này lặp lại. Cressey cho rằng đây là phản ứng tự nhiên của con người. Lần đầu tiên làm những điều trái với lương tâm và đạo đức của mình họ sẽ bị ám ảnh. Nhưng ở những lần kế tiếp, người thực hiện sẽ không cảm thấy băn khoăn và mọi việc diễn ra dễ dàng hơn, dễ được chấp nhận hơn. Thang đo này được tác giả xây dựng bao gồm 4 biến quan sát:

1. Đã thành công trong việc trốn thuế

2. Mỗi người nghĩ rằng gian lận thuế là phạm pháp nhưng nguy cơ bị phát hiện là rất thấp

3. Biện pháp chế tài chưa đủ sức răng đe

4. Trốn thuế có thể bị phát hiện, khi đó sẽ nộp đủ

3.3.4.Thang đo về yếu tố hành vi gian lận thuế GTGT

Trong nghiên cứu này, thang đo về hành vi gian lận thuế GTGT gồm 3 biến quan sát:

1.Sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội

2.Sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa được hành vi 3.Sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi ích

Sau khi tiến hành phỏng vấn thử các chuyên gia, thang đo được hiệu chỉnh để phù hợp với địa bàn nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu:

SS T

Thang đo gốc ST

T

Thang đo điều chỉnh

Thang đo về yếu tố cơ hội

số thuế GTGT phải nộp 1 luật để giảm số thuế GTGT phải nộp

2

DN gian lận thuế GTGT vì người mua khơng u cầu đơn vị bán hàng cung cấp hóa đơn khi mua hàng

2 Khơng điều chỉnh

3

Trình độ, năng lực đội ngũ cơng chức thuế cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế mới.

3 Không điều chỉnh

4

Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan thuế chưa thật sự đáp ứng yêu cầu

Thang đo về yếu tố động cơ

1 Mọi người nghĩ rằng họ phải nộp

quá nhiều thuế 1

DN nghĩ rằng họ phải nộp quá nhiều thuế

2

Số tiền gian lận từ thuế được dùng cho mục đích cá nhân 2

Số tiền gian lận thuế GTGT sẽ là khoản “thu nhập thêm” cho kế toán và chủ DN

3

Người ta tin rằng có những người khác kê khai trung thực 3

Sẽ là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp kê khai thuế GTGT trung thực

4

Số tiền thu được, sử dụng kém hiệu

quả 4

DN gian lận thuế GTGT do tiền thuế thu được sử dụng kém hiệu quả

5 Trốn thuế không phải là vấn đề của

Ireland 5

Trốn thuế GTGT không phải là vấn đề của địa phương

Thang đo về yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận

1 Đã thành công trong việc trốn thuế 1 DN nghĩ rằng họ đã thành công trong việc trốn thuế

2

Mỗi người nghĩ rằng gian lận thuế là phạm pháp nhưng nguy cơ bị phát hiện là thấp

2

DN gian lận thuế GTGT do xác suất bị phát hiện là thấp

3 Biện pháp chế tài chưa đủ sức răng

đe 3

Không điều chỉnh

4 Trốn thuế có thể bị phát hiện, khi

đó sẽ nộp đủ 4

DN nghĩ rằng trốn thuế có thể bị phát hiện, khi đó sẽ nộp đủ

5

Gian lận thuế GTGT là phạm pháp nhưng do tình hình kinh doanh của DN gặp khó khăn

Thang đo về yếu tố hành vi gian lận thuế GTGT

1

Sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội

1 DN sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội

2 Sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa

được hành vi 2

DN sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa được hành vi

3 Sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi

ích 3

DN sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi ích

Thang đo sau khi được hiệu chỉnh với 17 câu hỏi và cũng được đánh giá bằng thang đo likert 5 điểm: từ 1 điểm đến 5 điểm

3.4. Mã hóa thang đo

STT YẾU TỐ MÃ HÓA

I CƠ HỘI GIAN LẬN THUẾ

1 DN lợi dụng kẽ hở pháp luật để giảm số thuế GTGT phải nộp CH_1

2 DN gian lận thuế GTGT vì người mua khơng u cầu đơn vị

bán hàng cung cấp hóa đơn khi mua hàng CH_2

3 Trình độ, năng lực đội ngũ cơng chức thuế cịn hạn chế chưa

đáp ứng yêu cầu quản lý thuế mới. CH_3 4 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan CH_4

thuế chưa thật sự đáp ứng yêu cầu

II ĐỘNG CƠ GIAN LẬN THUẾ

1 DN nghĩ rằng họ phải nộp quá nhiều thuế DC_1

2 Số tiền gian lận thuế GTGT sẽ là khoản “thu nhập thêm” cho

kế toán và chủ DN DC_2

3 Sẽ là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp kê khai thuế GTGT

trung thực DC_3

4 DN gian lận thuế GTGT do tiền thuế thu được sử dụng kém

hiệu quả DC_4

5 Trốn thuế GTGT không phải là vấn đề của địa phương DC_5

III KHẢ NĂNG HỢP LÝ HÓA HÀNH VI

1 DN nghĩ rằng họ đã thành công trong việc trốn thuế HL_1 2 DN gian lận thuế GTGT do xác suất bị phát hiện là thấp HL_2 3 Biện pháp chế tài chưa đủ sức răng đe HL_3

4 DN nghĩ rằng trốn thuế có thể bị phát hiện, khi đó sẽ nộp đủ HL_4

5 Gian lận thuế GTGT là phạm pháp nhưng do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn

HL_5

IV HÀNH VI GIAN LẬN THUẾ

1 DN sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội HV_1 2 DN sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa được hành vi HV_2 3 DN sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi ích HV_3

3.5. Giả thuyết nghiên cứu

3.5.1.Để kiểm định mơ hình, tác giả đưa ra các giả thuyết

-Giả thuyết H2: yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT.

-Giả thuyết H3: yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi được thể hiện qua nhân cách con người có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT.

3.5.2.Giả thuyết mong muốn đạt được

Giả thuyết Diễn giải Mối quan hệ

H1 Yếu tố cơ hội có ảnh hưởng đến hành vi gian

lận thuế GTGT +

H2 Yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi gian

lận thuế GTGT +

H3

Yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi được thể hiện qua nhân cách con người có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT

+

3.5.3.Mơ hình hồi quy nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các doanh nghiệp thương mại

Y = a + β1 X1+ β2 X2 + β3 X3 + e

01 Biến phụ thuộc (Y): hành vi gian lận thuế GTGT 03 biến độc lập gồm có:

X1 : yếu tố cơ hội gian lận X2 : yếu tố động cơ gian lận

X3 : yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận

3.5.4.Luận văn cũng sử dụng những chuẩn phổ biến dưới đây để đánh giá kết quả nghiên cứu

+Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) > 0,5;(Garson, 2003) +Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett 0,05;

+Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,4 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,4 sẽ bị loại;

+Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50% (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

+Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998);

+Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố> 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

3.6.Xử lý và phân tích dữ liệu

3.6.1.Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Sau khi tiến hành phân tích yếu tố khám phá, các yếu tố được kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Kiểm định này được sử dụng để loại bỏ các biến không cần thiết nhằm tăng cường độ chặt chẽ của yếu tố.

3.6.2. Phân tích nhân tố khám phá(EFA)

Theo Emory và Cooper (1991), phân tích yếu tố là phương pháp “rút một lượng biến lớn thành một lượng biến nhỏ hơn bằng cách lấy chúng thuộc về nhau và cho thấy cùng một nội dung”. Hay phân tích yếu tố được sử dụng trong trường hợp “để nhận ra một tập hợp gồm một số ít các biến nổi trội từ một tập hợp nhiều

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh long an (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)