.Thang đo về yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh long an (Trang 40)

Khả năng hợp lý hóa hành vi: theo Cressey tùy theo cá tính mà hành vi gian lận có được tiến hành hay không. Phần lớn người (khoảng 80%) khi có cơ hội và chịu áp lực họ sẽ thực hiện hành vi gian lận với lý lẽ tự an ủi rằng họ sẽ không để chuyện này lặp lại. Cressey cho rằng đây là phản ứng tự nhiên của con người. Lần đầu tiên làm những điều trái với lương tâm và đạo đức của mình họ sẽ bị ám ảnh. Nhưng ở những lần kế tiếp, người thực hiện sẽ không cảm thấy băn khoăn và mọi việc diễn ra dễ dàng hơn, dễ được chấp nhận hơn. Thang đo này được tác giả xây dựng bao gồm 4 biến quan sát:

1. Đã thành công trong việc trốn thuế

2. Mỗi người nghĩ rằng gian lận thuế là phạm pháp nhưng nguy cơ bị phát hiện là rất thấp

3. Biện pháp chế tài chưa đủ sức răng đe

4. Trốn thuế có thể bị phát hiện, khi đó sẽ nộp đủ

3.3.4.Thang đo về yếu tố hành vi gian lận thuế GTGT

Trong nghiên cứu này, thang đo về hành vi gian lận thuế GTGT gồm 3 biến quan sát:

1.Sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội

2.Sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa được hành vi 3.Sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi ích

Sau khi tiến hành phỏng vấn thử các chuyên gia, thang đo được hiệu chỉnh để phù hợp với địa bàn nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu:

SS T

Thang đo gốc ST

T

Thang đo điều chỉnh

Thang đo về yếu tố cơ hội

số thuế GTGT phải nộp 1 luật để giảm số thuế GTGT phải nộp

2

DN gian lận thuế GTGT vì người mua khơng u cầu đơn vị bán hàng cung cấp hóa đơn khi mua hàng

2 Khơng điều chỉnh

3

Trình độ, năng lực đội ngũ cơng chức thuế cịn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quản lý thuế mới.

3 Không điều chỉnh

4

Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan thuế chưa thật sự đáp ứng yêu cầu

Thang đo về yếu tố động cơ

1 Mọi người nghĩ rằng họ phải nộp

quá nhiều thuế 1

DN nghĩ rằng họ phải nộp quá nhiều thuế

2

Số tiền gian lận từ thuế được dùng cho mục đích cá nhân 2

Số tiền gian lận thuế GTGT sẽ là khoản “thu nhập thêm” cho kế toán và chủ DN

3

Người ta tin rằng có những người khác kê khai trung thực 3

Sẽ là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp kê khai thuế GTGT trung thực

4

Số tiền thu được, sử dụng kém hiệu

quả 4

DN gian lận thuế GTGT do tiền thuế thu được sử dụng kém hiệu quả

5 Trốn thuế không phải là vấn đề của

Ireland 5

Trốn thuế GTGT không phải là vấn đề của địa phương

Thang đo về yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận

1 Đã thành công trong việc trốn thuế 1 DN nghĩ rằng họ đã thành công trong việc trốn thuế

2

Mỗi người nghĩ rằng gian lận thuế là phạm pháp nhưng nguy cơ bị phát hiện là thấp

2

DN gian lận thuế GTGT do xác suất bị phát hiện là thấp

3 Biện pháp chế tài chưa đủ sức răng

đe 3

Không điều chỉnh

4 Trốn thuế có thể bị phát hiện, khi

đó sẽ nộp đủ 4

DN nghĩ rằng trốn thuế có thể bị phát hiện, khi đó sẽ nộp đủ

5

Gian lận thuế GTGT là phạm pháp nhưng do tình hình kinh doanh của DN gặp khó khăn

Thang đo về yếu tố hành vi gian lận thuế GTGT

1

Sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội

1 DN sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội

2 Sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa

được hành vi 2

DN sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa được hành vi

3 Sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi

ích 3

DN sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi ích

Thang đo sau khi được hiệu chỉnh với 17 câu hỏi và cũng được đánh giá bằng thang đo likert 5 điểm: từ 1 điểm đến 5 điểm

3.4. Mã hóa thang đo

STT YẾU TỐ MÃ HÓA

I CƠ HỘI GIAN LẬN THUẾ

1 DN lợi dụng kẽ hở pháp luật để giảm số thuế GTGT phải nộp CH_1

2 DN gian lận thuế GTGT vì người mua khơng u cầu đơn vị

bán hàng cung cấp hóa đơn khi mua hàng CH_2

3 Trình độ, năng lực đội ngũ cơng chức thuế cịn hạn chế chưa

đáp ứng yêu cầu quản lý thuế mới. CH_3 4 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế của cơ quan CH_4

thuế chưa thật sự đáp ứng yêu cầu

II ĐỘNG CƠ GIAN LẬN THUẾ

1 DN nghĩ rằng họ phải nộp quá nhiều thuế DC_1

2 Số tiền gian lận thuế GTGT sẽ là khoản “thu nhập thêm” cho

kế toán và chủ DN DC_2

3 Sẽ là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp kê khai thuế GTGT

trung thực DC_3

4 DN gian lận thuế GTGT do tiền thuế thu được sử dụng kém

hiệu quả DC_4

5 Trốn thuế GTGT không phải là vấn đề của địa phương DC_5

III KHẢ NĂNG HỢP LÝ HÓA HÀNH VI

1 DN nghĩ rằng họ đã thành công trong việc trốn thuế HL_1 2 DN gian lận thuế GTGT do xác suất bị phát hiện là thấp HL_2 3 Biện pháp chế tài chưa đủ sức răng đe HL_3

4 DN nghĩ rằng trốn thuế có thể bị phát hiện, khi đó sẽ nộp đủ HL_4

5 Gian lận thuế GTGT là phạm pháp nhưng do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn

HL_5

IV HÀNH VI GIAN LẬN THUẾ

1 DN sẵn sàng trốn thuế khi có cơ hội HV_1 2 DN sẵn sàng trốn thuế khi hợp lý hóa được hành vi HV_2 3 DN sẵn sàng trốn thuế khi mang lại lợi ích HV_3

3.5. Giả thuyết nghiên cứu

3.5.1.Để kiểm định mơ hình, tác giả đưa ra các giả thuyết

-Giả thuyết H2: yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT.

-Giả thuyết H3: yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi được thể hiện qua nhân cách con người có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT.

3.5.2.Giả thuyết mong muốn đạt được

Giả thuyết Diễn giải Mối quan hệ

H1 Yếu tố cơ hội có ảnh hưởng đến hành vi gian

lận thuế GTGT +

H2 Yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi gian

lận thuế GTGT +

H3

Yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi được thể hiện qua nhân cách con người có ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT

+

3.5.3.Mơ hình hồi quy nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế GTGT của các doanh nghiệp thương mại

Y = a + β1 X1+ β2 X2 + β3 X3 + e

01 Biến phụ thuộc (Y): hành vi gian lận thuế GTGT 03 biến độc lập gồm có:

X1 : yếu tố cơ hội gian lận X2 : yếu tố động cơ gian lận

X3 : yếu tố khả năng hợp lý hóa hành vi gian lận

3.5.4.Luận văn cũng sử dụng những chuẩn phổ biến dưới đây để đánh giá kết quả nghiên cứu

+Hệ số KMO (Kaiser-Mayer-Olkin) > 0,5;(Garson, 2003) +Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett 0,05;

+Hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0,4 nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0,4 sẽ bị loại;

+Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50% (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

+Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998);

+Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố> 0,3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

3.6.Xử lý và phân tích dữ liệu

3.6.1.Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Sau khi tiến hành phân tích yếu tố khám phá, các yếu tố được kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Kiểm định này được sử dụng để loại bỏ các biến không cần thiết nhằm tăng cường độ chặt chẽ của yếu tố.

3.6.2. Phân tích nhân tố khám phá(EFA)

Theo Emory và Cooper (1991), phân tích yếu tố là phương pháp “rút một lượng biến lớn thành một lượng biến nhỏ hơn bằng cách lấy chúng thuộc về nhau và cho thấy cùng một nội dung”. Hay phân tích yếu tố được sử dụng trong trường hợp “để nhận ra một tập hợp gồm một số ít các biến nổi trội từ một tập hợp nhiều biến”(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Nghiên cứu này có mục đích là tìm ra mối quan hệ ẩn dưới 17 biến quan sát và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến q trình lựa chọn 17 biến đó. Vì số lượng yếu tố là chưa xác định được trước và cần phải được khám phá nên việc sử dụng phương pháp phân tích yếu tố khám phá EFA là thích hợp.

3.6.3. Kiểm định và đánh giá mơ hình

-Đánh giá phù hợp với mơ hình nghiên cứu. - Kiểm định giả thuyết phù hợp với mơ hình.

-Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động lên hành vi gian lận thuế GTGT của các DNTM trên địa bàn tỉnh Long An.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chương này bao gồm các nội dung chính: thống kê mơ tả mẫu khảo sát, kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết.

Số phiếu khảo sát được phát ra là 200 phiếu, thu về được 192 phiếu. Trong 192 phiếu khảo sát thu về có 8 phiếu khơng hợp lệ (vì người được khảo sát trả lời sót các câu hỏi và trả lời câu hỏi nhiều hơn lựa chọn), do đó chỉ có 192 phiếu khảo sát là hợp lệ .

Khi đã có kết quả khảo sát thì người nghiên cứu sẽ mã hóa các biến, nhập liệu và xử lý dữ liệu 192 phiếu điều tra này bằng phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.

Mẫu nghiên cứu là các cán bộ cơng chức thuế, kế tốn và chủ doanh nghiệp kinh doanh thương mại trên địa bàn tỉnh Long An. Cụ thể: có 30 mẫu được nghiên cứu trực tiếp tại cán bộ, cơng chức Cục thuế tỉnh Long An, có 30 mẫu được nghiên cứu trực tiếp tại Huyện Vĩnh Hưng, có 30 mẫu được nghiên cứu bằng gởi email tại Huyện Đức Hịa, có 30 mẫu được nghiên cứu bằng gởi email tại Huyện Bến Lức, có 30 mẫu được nghiên cứu bằng gởi email tại Thị xã Kiến Tường, có 30 mẫu được nghiên cứu bằng gởi email Thành Phố Tân An, có 20 mẫu được nghiên cứu bằng gởi email tại Huyện Tân Trụ. Kết quả như sau:

4.1.Thống kê mô tả mẫu khảo sát

Bảng 4.1: Kết quả thống kê mẫu mơ tả

Giới tính Độ tuổi Vị trí cơng tác

Trình độ học vấn

Giá trị 192 192 192 192

Lỗi 0 0 0 0

Với 192 phiếu khảo sát được đưa vào phần mềm phân tích thì kết quả ở dịng “giá trị” và “lỗi” cho thấy khơng có kết quả nào bị lỗi, cả 192 phiếu đưa vào phân tích đều có giá trị.

4.1.1.Giới tính

Bảng 4.1.1: Giới tính mẫu nghiên cứu

Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy Giá trị Nam 115 59.9 59.9 Nữ 77 40.1 100.0 Tổng 192 100.0

Khi mô tả mẫu quan sát theo biến Giới Tính, kết quả từ bảng 4.1.1 cho thấy: Trong 192 quan sát có 115 nam (chiếm 59,9%) và 77 nữ (chiếm 40,1%). Kết quả này cho thấy với 192 quan sát ngẫu nhiên được khảo sát trên địa bàn tỉnh Long An thì số lượng nam chiếm hơn 50%.

4.1.2.Nhóm tuổi

Bảng 4.1.2: Độ tuổi mẫu nghiên cứu

Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy Giá trị 18 tuổi - 34 tuổi 67 34.9 34.9 35 tuổi trở lên 125 65.1 100.0 Tổng 192 100.0

Bảng 4.1.2 cho thấy độ tuổi khảo sát chủ yếu là ở tuổi trung niên. Cụ thể, có 67 người được khảo sát nằm trong khoảng 18 đến 34 tuổi ( chiếm 34,9%), có 125 người nằm trong độ tuổi 35 trở lên.

4.1.3.Vị trí cơng tác

Bảng 4.1.3: Vị trí cơng việc của mẫu nghiên cứu

Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy Giá trị Quản lý 77 40.1 40.1 Nhân viên 115 59.9 100.0 Tổng 192 100.0

Trong 192 người khảo sát thì có trên 50% là đang làm nhân viên tương ứng 115 người, còn lại 77 người được khảo sát đang nắm các chức vụ quản lý tương ứng 40,1%.

4.1.4.Trình độ học vấn

Bảng 4.1.4a: Trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu

Tần suất Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy Giá trị Trung cấp 26 13.5 13.5 Cao đẳng 27 14.1 27.6 Đại học 109 56.8 84.4 Sau đại học 30 15.6 100.0 Tổng 192 100.0

Với trình độ Trung cấp và Cao đẳng thì theo mẫu khảo sát có 53 người (chiếm 27,6 %), trình độ Đại học có 109 người (chiếm 56,8%) – đây cũng là trình độ mà có số quan sát nhiều nhất, trình độ Sau đại học có 30 người (chiếm 15,6%).

độ đại học, số người có trình độ cao – trình độ Sau đại học thì số lượng cịn khá thấp.

Nếu thống kê mô tả dữ liệu theo cặp biến bằng phương pháp phân tích bảng chéo thì kết quả như sau:

Bảng 4.1.4b: Thống kê nhân khẩu học

Giới tính Tổng N Nam Nữ Độ tuổi 18 tuổi - 34 tuổi 32 35 67 192 35 tuổi trở lên 83 42 125 Vị trí cơng tác Quản lý 17 60 77 192 Nhân viên 50 65 115 Trình độ học vấn Trung cấp 12 14 26 192 Cao đẳng 18 9 27 Đại học 29 80 109 Sau đại học 8 22 30

4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo “yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Đầu tiên chúng ta sẽ chạy kiểm định cả 4 biến đo lường nhân tố “yếu tố cơ

hội gian lận thuế ”, phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 cho ra các bảng kết quả như sau:

Bảng 4.2.1a: Kết quả độ tin cậy lần 1 của “ yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on

Standardized Items N of Items

.691 .704 4

Bảng 4.2.1b: Kết quả ma trận tương quan lần 1 của “ yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Inter-Item Correlation Matrix

CH_1 CH_2 CH_3 CH_4

CH_1 1.000 .229 .269 .216

CH_2 .229 1.000 .539 .478

CH_3 .269 .539 1.000 .506

Bảng 4.2.1c: Kết quả thống kê tổng theo các biến lần 1 của “ yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CH_1 11.73 4.207 .290 .087 .752 CH_2 11.61 3.976 .550 .351 .587 CH_3 11.78 3.745 .587 .384 .558 CH_4 11.97 3.643 .520 .319 .596

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbach’s alpha này cho biết các đo lường có liên kết với nhau khơng. Kết quả từ bảng 4.2.1a có Cronbach’s alpha bằng 0,691 cho thấy các mục hỏi (4biến) để đo lường nhân tố “yếu tố cơ hội gian lận thuế ” là có thể sử dụng được. Nhưng kết

quả từ cột “Cronbach's Alpha if Item Deleted” trong bảng 4.2.1c cho thấy nếu bỏ biến CH_1 thì sẽ làm hệ số Cronbach’s alpha tăng lên 0,752 và khi đó 3 thang đo cịn lại sẽ đo lường nhân tố “yếu tố cơ hội gian lận thuế ” tốt hơn. Thêm vào đó,

kết quả từ cột “Corrected Item-Total Correlation” cho thấy hệ số tương quan biến tổng của biến CH_1 nhỏ hơn 0,3. Do đó, nghiên cứu sẽ loại biến CH_1 ra khỏi thang đo và chạy kiểm định độ tin cậy lại với 3 biến CH_2, CH_3,CH_4.

Bảng 4.2.1d: Kết quả độ tin cậy lần 2 của “ yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

Cronbach's Alpha Based on

Standardized Items N of Items

.752 .756 3

Bảng 4.2.1e: Kết quả ma trận tương quan lần 2 của “ yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Inter-Item Correlation Matrix

CH_2 CH_3 CH_4

CH_2 1.000 .539 .478

CH_3 .539 1.000 .506

Bảng 4.2.1f: Kết quả thống kê tổng theo các biến lần 2 của “ yếu tố cơ hội gian lận thuế”

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CH_2 7.65 2.249 .584 .347 .670 CH_3 7.81 2.101 .606 .371 .641 CH_4 8.01 1.953 .561 .316 .700

Sau khi bỏ biến CH_1 và chạy kiểm định độ tin cậy lại với 3 biến thì chúng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gian lận thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh long an (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)