.10 KMO và kiểm định Bartlet

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ tại khu công nghiệp hiệp phước thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 50)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,863 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi- Square 2902,17 0 df 325 Sig. ,000

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA với thang đo chất lƣợng dịch vụ từ các bảng 4.9 và 4.10 cho thấy, kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích

tích nhân tố rất phù hợp với dữ liệu. Phƣơng sai trích đạt 65,717% cho biết rằng nhân tố rút trích giải thích đƣợc 65.717% sự biến thiên của các biến quan sát đƣợc giải thích bởi 5 nhân tố. Có thể kết luận rằng phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.

Nhƣ vậy, việc kiểm định độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA đã thực hiện ở phần trên cho phép nhận định các khái niệm nghiên cứu đề đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị thực tiễn.

4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích hồi qui bội

Để kiểm định vai trò quan trọng của các nhân tố trong việc đánh giá mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với KCN, ta chạy mơ hình hồi qui. Mơ hình này có một yếu tố phụ thuộc là mức độ hài lòng của chung và 05 yếu tố độc lập là:

(1) Phƣơng tiện hữu hình; (2) Độ tin cậy;

(3) Mức độ đáp ứng; (4) Sự đảm bảo; (5) Sự cảm thông;

(6) Mức độ hài lòng chung.

Kết quả hồi qui cũng cho ta biết đƣợc tầm quan trọng, hay thứ tự ƣu tiên của các nhân tố trong tác động giải thích biến phụ thuộc. Việc phân tích này đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật hồi quy đa biến.

4.5.1 Xem xét ma trận tƣơng quan giữa các biến

Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi qui tuyến tính bội, mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến sẽ cần phải đƣợc xem xét. Dƣới đây ma trận cho thấy mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến trong mơ hình:

Bảng 4.11 Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mơ hình HH TC DU DB CT HL HH Pearson Correlation 1 ,391(**) ,493(**) ,479(**) ,489(**) ,618(**) Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 186 186 186 186 186 186 TC Pearson Correlation ,391(**) 1 ,525(**) ,353(**) ,406(**) ,479(**) Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 186 186 186 186 186 186 DU Pearson Correlation ,493(**) ,525(**) 1 ,388(**) ,485(**) ,594(**) Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 186 186 186 186 186 186 DB Pearson Correlation ,479(**) ,353(**) ,388(**) 1 ,335(**) ,479(**) Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 186 186 186 186 186 186 CT Pearson Correlation ,489(**) ,406(**) ,485(**) ,335(**) 1 ,548(**) Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 186 186 186 186 186 186 HL Pearson Correlation ,618(**) ,479(**) ,594(**) ,479(**) ,548(**) 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 186 186 186 186 186 186

Ma trận này cho biết mối liên hệ giữa biến phụ thuộc - sự hài lòng của các doanh nghiệp (HL) với từng biến độc lập trong mơ hình là: (1) Phƣơng tiện hữu hình; (2) Độ tin cậy; (3) Mức độ đáp ứng; (4) Sự đảm bảo; (5) Sự cảm thông. Ngồi ra, cịn cho biết mối liên hệ giữa các biến độc lập với nhau. Với ma trận trên, mối tƣơng quan giữa sự hài lòng của các doanh nghiệp (HL) với các biến độc lập khác trong ma trận tƣơng quan đƣợc thể hiện ra là mối liên hệ rất chặt chẽ, hệ số tƣơng quan giữa (HL) với tất cả các biến khác đều lớn hơn 0.30. Tƣơng quan ít nhất với (HL) là yếu tố sự cảm thông (CT) và tƣơng quan cao nhất là yếu tố phƣơng tiện hữu hình (HH). Bên cạnh đó, ta thấy có mối liên hệ giữa các biến độc lập với nhau và các hệ số tƣơng quan đều ở mức cao hơn 0.30.

Với kết quả này, chúng ta có thể kết luận sơ bộ là tất cả các biến độc lập đều có thể đƣợc đƣa vào mơ hình để giải thích cho sự hài lịng của các doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc.

Phân tích tƣơng quan cho thấy có mối quan hệ giữa các biến với nhau, các hệ số đều lớn hơn 0.4, các giá trị Sig đều rất nhỏ (0.000) do đó chúng có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong đó:

- Phƣơng tiện hữu hình có liên quan chặt chẽ đến sự hài lòng của các doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc cao nhất (r = 0.618; p<0);

- Mức độ đáp ứng có liên quan chặt chẽ đến sự hài lòng của các doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc khá cao (r = 0.594; p<0);

- Sự cảm thơng có liên quan chặt chẽ đến sự hài lòng của các doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc ở mức trung bình (r = 0.548; p<0);

- Độ tin cậy và Sự đảm bảo có liên quan chặt chẽ đến sự hài lòng của các doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc có hệ số thấp nhất (r = 0.479; p<0); Các kết quả trên cho thấy các đối tƣợng trả lời nhận thức đƣợc rằng có sự ảnh hƣởng của các yếu tố trên đến sự hài lòng của họ tại KCN Hiệp Phƣớc.

4.5.2 Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Trong khi đánh giá mơ hình hồi qui tuyến tính bội, hệ số xác định R2

(R square) đƣợc dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R square đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số lƣợng biến đƣa vào mơ hình. Hệ số R2

có xu hƣớng tăng thuận chiều với số lƣợng biến đƣa vào mơ hình, mặc dù vậy, khơng phải phƣơng trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu. Nhƣ vậy, R square có xu hƣớng là ƣớc lƣợng lạc quan của thƣớc đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trƣờng hợp có hơn một biến giải thích trong mơ hình. Mơ hình thƣờng khơng phù hợp với dữ liệu thực tế nhƣ giá trị R2

thể hiện. Hệ số R2

khi đánh giá độ phù hợp của mơ hình là 0.552, nhƣ vậy mơ hình nghiên cứu là rất phù hợp. Kết quả cũng cho thấy rằng R2

điều chỉnh nhỏ hơn R2, dùng hệ số này để đánh giá độ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn và chính xác hơn vì nó khơng thổi phồng độ phù hợp với mơ hình.

Bảng 4.12 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình Model R R Square Model R R Square R Square điều chỉnh Std. Error of the Estimate 1 ,743(a) ,552 ,539 ,46122

Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc sự hài lòng của các doanh nghiệp và các biến độc lập để xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay không. Kết quả kiểm định hệ số R2

điều chỉnh là 0.539, điều này cho biết mơ hình hồi qui tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 53,9%. Hay nói cách khác, khoảng 53,9% khác biệt của sự hài lòng của các doanh nghiệp quan sát đƣợc giải thích bởi sự khác biệt của 05 thành phần của biến độc lập. Với các số liệu này, mơ hình hồi qui tuyến tính đƣa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.

Bảng 4.13 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Mod el Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 47,114 5 9,423 44,296 ,000(a) Residual 38,291 180 ,213 Total 85,405 185

4.5.3 Ý nghĩa các hệ số hồi qui trong mơ hình

Các hệ số hồi qui trong mơ hình dùng để kiểm định vai trò quan trọng của các biến độc lập tác động nhƣ thế nào đối với biến phụ thuộc. Nói một cách cụ thể hơn, các hệ số hồi quy trong mơ hình cho biết mức độ ảnh hƣởng của các biến: (1) Phương tiện hữu hình; (2) Độ tin cậy; (3) Mức độ đáp ứng; (4) Sự đảm

bảo; (5) Sự cảm thông ảnh hƣởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp tại KCN

Hiệp Phƣớc. Thông qua hệ số Beta trong kết quả phân tích hồi qui của bảng đƣợc trình bày dƣới đây chúng ta sẽ biết tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc theo mơ hình đã nêu.

Trên cơ sở thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của các doanh nghiệp, ta sử dụng phân tích hồi qui và tƣơng quan để thấy mối quan hệ giữa các yếu tố có ảnh hƣởng sự hài lịng của doanh nghiệp tại KCN Hiệp Phƣớc.

Ta có các biến độc lập (từ X1 – X5) và biến phụ thuộc (Y) nhƣ sau: X1: Phƣơng tiện hữu hình (HH);

X2: Độ tin cậy (TC);

X3: Mức độ đáp ứng (DU); X4: Sự đảm bảo (DB); X5: Sự cảm thơng (CT);

Y: Mức độ hài lịng chung (HL). Ta có phƣơng trình hồi qui:

Y = a + b1X1+ b2X2+ b3X3+ b4X4+ b5X5

Nhƣ vậy, phƣơng trình hồi qui có 5 biến độc lập (X1,X2,X3,X4,X5) và biến phụ thuộc (Y). Kết quả phân tích hồi qui đƣợc trình bày ở bảng:

Bảng 4.14 Các thơng số thống kê của từng biến trong mơ hình

Mode l Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta B Std. Error 1 (Constant) ,082 ,225 ,362 ,718 HH ,282 ,062 ,293 4,551 ,000 TC ,108 ,061 ,107 1,760 ,080 DU ,233 ,062 ,244 3,732 ,000 DB ,127 ,053 ,141 2,400 ,017 CT ,198 ,062 ,196 3,196 ,002

Từ kết quả bảng 4.14, phƣơng trình hồi qui có dạng:

Y = 0.082+ 0.293X1+ 0.107X2+ 0.244X3+ 0.141X4+ 0.196X5

Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 1 nhân tố bị loại là Độ tin cậy (TC), còn lại 4 nhân tố đƣợc giữ lại trong mơ hình, trong đó: biến X1 (Phƣơng tiện hữu hình) có hệ số cao nhất là 0.293, hệ số cao thứ 2 là biến X3 (Mức độ đáp ứng) có hệ số 0.244, biến X5 (Sự cảm thơng) có hệ số là 0.196, biến X4 (Sự đảm bảo) có hệ số thấp là 0.141. Giá trị Sig của các biến này đều < 0.05 nên

chúng có ý nghĩa về mặt thống kê, có nghĩa là các biến này có ảnh hƣởng cùng chiều với sự hài lòng của các doanh nghiệp.

Có thể giải thích các yếu tố đƣợc giữ lại trong mơ hình hồi qui nhƣ sau: - Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi qui khơng đổi, nếu yếu tố Phƣơng tiện hữu hình tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lòng của các doanh nghiệp tăng lên 0.293;

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi qui khơng đổi, nếu yếu tố Mức độ đáp ứng tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lòng của các doanh nghiệp tăng lên 0.244;

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi qui khơng đổi, nếu yếu tố Sự cảm thông tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lòng của các doanh nghiệp tăng lên 0.196;

- Khi các yếu tố khác trong mơ hình hồi qui khơng đổi, nếu yếu tố Sự đảm bảo tăng lên một đơn vị sẽ làm cho sự hài lòng của các doanh nghiệp tăng lên 0.141;

Nhân tố độ tin cậy (TC) bị loại khỏi mơ hình hồi qui vì giá trị Sig > 0.05 (0.08) nên nhân tố này khơng có có ý nghĩa về mặt thống kê, có nghĩa là nhân tố này khơng có ảnh hƣởng cùng chiều với sự hài lòng của các doanh nghiệp.

Các thành phần của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp trong KCN Hiệp Phƣớc theo kết quả hồi quy của nghiên cứu đƣợc giữ lại trong mơ hình và đƣợc liệt kê chi tiết tại bảng 4.15 dƣới đây:

Bảng 4.15: Các thành phần của các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng 1. Nhân tố “Phƣơng tiện hữu hình” gồm 08 thành phần: 1. Nhân tố “Phƣơng tiện hữu hình” gồm 08 thành phần:

1 Vị trí địa lý KCN Hiệp Phƣớc thuận lợi hh1 2 Mặt bằng, nhà xƣởng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của

nhà đầu tƣ

hh2

3 Giá thuê đất/nhà xƣởng hợp lý hh4

4 Cung cấp điện, nƣớc ổn định hh5

7 Hệ thống chiếu sáng nội khu rất tốt hh9 8 Nhà ở công nhân đƣợc đáp ứng đầy đủ hh10

2. Nhân tố “Mức độ đáp ứng” gồm 06 thành phần:

1 Chúng tôi ln nhận đƣợc sự sẵn sàng hỗ trợ từ phịng dịch

vụ khách hàng của công ty KCN Hiệp Phƣớc DU1 2 Thủ tục hành chính đƣợc cung cấp từ KCN Hiệp Phƣớc đơn

giản, nhanh chóng.

DU2

3 Tình hình An ninh, trật tự trong KCN Hiệp Phƣớc rất tốt DU4

3 Lực lƣợng lao động dồi dào DU5

5 Dịch vụ tài chính ngân hàng đáp ứng tốt. DU7

6 Dịch vụ Y tế đáp ứng tốt DU8

3. Nhân tố “Sự đảm bảo” gồm 03 thành phần:

1 Nhân viên KCN Hiệp Phƣớc có trình độ chun mơn và thái độ phục vụ tốt

DB1

2

Doanh nghiệp của chúng tôi không mất nhiều thời gian và nhân lực để tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng

DB2

3 Doanh nghiệp của chúng tôi không phải chi những khoản chi phí khơng chính thức khi hoạt động trong KCN Hiệp Phƣớc

DB3

4. Nhân tố “Sự cảm thông” gồm 05 thành phần:

1 Các khó khăn, vƣớng mắc của doanh nghiệp chúng tôi đƣợc

KCN Hiệp Phƣớc lắng nghe và chia sẽ CT1 2 KCN Hiệp Phƣớc quan tâm giải quyết các yêu cầu của

doanh nghiệp chúng tôi CT2

3 KCN Hiệp Phƣớc thƣờng xuyên tổ chức hội nghị gặp gỡ và

đối thoại với các nhà đầu tƣ CT3

4 Chúng tôi dễ dàng gặp gỡ để trao đổi, thảo luận với lãnh đạo

KCN Hiệp Phƣớc CT4

5 Nhân viên KCN Hiệp Phƣớc tận tâm, có trách nhiệm với các

Mơ hình đƣợc điều chỉnh nhƣ sau:

4.5.4 Tóm tắt kết quả hồi quy

Tóm lại, Sau khi kiểm định, phƣơng trình hồi quy cho thấy, sự hài lòng của các doanh nghiệp đƣợc tác động của 04 yếu tố (1) Phương tiện hữu hình; (2) Mức độ đáp ứng; (3) Sự đảm bảo; (4) Sự cảm thông. Trong 4 yếu tố đƣợc

giữ lại trong mơ hình, yếu tố Phương tiện hữu hình có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với chất lƣợng dịch vụ tại KCN Hiệp Phƣớc. Điều này nói lên rằng, càng hài lịng với yếu tố Phƣơng tiện hữu hình thì doanh nghiệp càng cảm thấy hài lịng đối với chất lƣợng dịch vụ tại KCN Hiệp Phƣớc. Các yếu tố cịn lại có tác động ở mức tƣơng đối đến sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với chất lƣợng dịch vụ tại KCN Hiệp Phƣớc. Nhân tố độ tin cậy (TC) bị loại khỏi mơ hình hồi qui vì nhân tố này có giá trị Sig > 0.05 (bằng 0.08) nên khơng có có ý nghĩa về mặt thống kê, có nghĩa là nhân tố này khơng có ảnh hƣởng cùng chiều với sự hài lòng của các doanh nghiệp tại KCN Hiệp

H4 H3 H2 H1

Hình 4.1 Mơ hình sau khi kiểm định

Phƣơng tiện hữu hình

Sự đảm bảo

Mức độ hài lịng của doanh nghiệp

Mức độ đáp ứng

Sự cảm thông Đặc điểm của doanh nghiệp (Thời gian hoạt động, quy mô vốn đầu tư, loại hình doanh nghiệp, …)

4.6 Kiểm định sự ảnh hƣởng của đặc điểm cá nhân đến sự hài lòng

Ta giả sử độ tin cậy của phép kiểm định này là 90% (mức ý nghĩa 0.1)

Bảng 4.16 Sự ảnh hƣởng thời gian hoạt động của doanh nghiệp đến sự hài lòng

Descriptives N Mean Std. Deviati on Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimu m Maximu m Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound 6 thang den 1 nam 24 3,0104 ,64471 ,13160 2,7382 3,2827 1,75 4,00 1 nam den 3 nam 41 3,2927 ,78243 ,12219 3,0457 3,5396 1,50 4,75 tren 3 nam 121 3,3430 ,63993 ,05818 3,2278 3,4582 1,00 5,00 Total 186 3,2890 ,67945 ,04982 3,1907 3,3873 1,00 5,00

Test of Homogeneity of Variances

TBHL Levene Statistic df1 df2 Sig. 1,521 2 183 ,221 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2,216 2 1,108 2,437 ,090 Within Groups 83,189 183 ,455 Total 85,405 185

Multiple Comparisons

Dependent Variable: TBHL (I) Thoi gian hoat

dong

(J) Thoi gian hoat dong Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound 6 thang den 1 nam 1 nam den 3 nam -,28227 ,17329 ,105 -,6242 ,0596 tren 3 nam -,33256(*) ,15066 ,029 -,6298 -,0353 1 nam den 3 nam 6 thang den 1 nam ,28227 ,17329 ,105 -,0596 ,6242 tren 3 nam -,05029 ,12184 ,680 -,2907 ,1901 tren 3 nam 6 thang den 1 nam ,33256(*) ,15066 ,029 ,0353 ,6298 1 nam den 3 nam ,05029 ,12184 ,680 -,1901 ,2907

* The mean difference is significant at the .05 level.

Xem xét bảng 4.15 tác giả có nhận xét nhƣ sau:

Trong bảng Test of Homogeneity of Variances, sig=0.221 (>0.05) có thể kết luận là khơng có sự khác biệt phƣơng sai giữa thời gian hoạt động tại KCN Hiệp phƣớc. Vì khơng có sự khác biệt nên tác giả chọn SLD trong Post Hoc Tests để chạy Multiple Comparisons mà không chọn Dunnett (có sự khác biệt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các doanh nghiệp đối với chất lượng dịch vụ tại khu công nghiệp hiệp phước thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ (Trang 50)