- Chọn im lặng hay lên tiếng cần phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống, cần có suy nghĩ chín chắn để bản thân khơng rơ
b. Triển khai vấn đề nghị luận thông qua các luận điểm, luận cứ chủ yếu sau:
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUẬN
CHỌN HỌC SINH GIỎI QUẬN
Năm học 2020 - 2021 MÔN: Ngữ Văn 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Chú ý:
- Thí sinh làm bài theo cách khác thì cho điểm tùy tḥc vào tính logic của vấn đề nêu ra nhưng vẫn phải đảm bảo các ý cơ bản đã nêu trong đáp án. Giáo viên có thể cợng điểm cho học sinh khi bài làm của học sinh có sáng tạo hợp lí - (điểm cợng khơng làm q điểm của câu đó theo biểu điểm).
- Điểm bài thi 10 điểm.
DAPAN Câu 1 Đáp án Điểm 1 (1.0điểm ) Điểm gặp gỡ (0.5 điểm)
+ Cả hai nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật phối thanh điệu bằng-trắc trong một hay nhiều dòng thơ, tạo nên tính du dương trầm bổng, tính nhạc cho câu thơ.
+Cả hai nhà thơ đều bợc lợ cảm xúc thăng hoa trịn đầy mang phong cách thơ ca lãng mạn, nhưng vẫn giữ được nét rất riêng của từng người.
.25
0.25
Điểm khác biệt (0.5 điểm)
+ Trong bốn câu thơ của Quang Dũng, tác giả đã sử dụng rất nhiều từ
láy độc đáo để khắc họa con đường hành quân gian khổ của đoàn quân Tây Tiến. Họ vượt qua những dốc núi cheo leo, “khúc khuỷu”, những vực sâu “thăm thẳm”, kết hợp biện pháp nhân hóa “súng ngửi trời” bợc lợ sự trẻ trung tếu táo của những người lính trẻ. Cùng với biện pháp đối lập mở ra một không gian núi rừng rợng lớn mênh mơng. Hình ảnh người lính khơng nhỏ bé mà kiêu hùng khi chinh phục đến đỉnh cao, phóng tầm mắt bao quát cảnh vật xung quanh thu trọn vào trong tâm tưởng “nhà ai Pha Lng mưa xa khơi”. Mợt câu thơ tồn vần bằng
nếu ba câu thơ trên giống như một bản giao hưởng với những âm thanh sục sôi, dữ dợi thì đến câu cuối là mợt giai điệu êm dịu, du dương, gợi tâm trạng bình yên. Đây là câu thơ tiêu biểu cho nhận định “thi trung hữu họa” “thi trung hữu nhạc”.
+ Hai câu thơ “Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương” được coi là tuyệt bút của nhà thơ Tàn Đà, bởi nó thể hiện rõ phong cách “ngông”, khát vọng tự do của nhà thơ Tản Đà. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh tác giả “Chơi lâu, nhớ quê về thăm nhà”, trên đường về thăm lại quê hương tác giả nhìn thấy ngơi mợ hoang phế bên đường. Nhà thơ tự hỏi có phải “ kẻ văn chương” chết nơi đất khách? Đã dẫn tới bi kịch “ tài cao phận thấp chí khí uất”. Chữ “tài” với thanh bằng lan trải. Chữ “cao” phù bình thanh gợi ra cảm giác chơi vơi. Tiếp nối với hai thanh trắc bình và thấp “phận thấp” như tụt xuống, hụt hẫng. Rồi vút lên khứ lại ở ba thanh trắc cao “chí khí uất” như nói đến mợt mối hận khơng tan của những con người tài hoa nhưng bị thời đại giam giữ. Rồi trong tận cùng của uất hận như chợt mở ra một cánh cửa “Giang hồ mê chơi quên quê hương”. Câu thơ sử dụng toàn thanh bằng gợi giai điệu nhẹ nhàng, bay bổng, cảm hứng thơ đột ngột thay đổi như đã vượt qua cái chật hẹp, tù túng giam cầm để lựa chọn cuộc sống phiêu lãng, tự do.
0.25 Câu 2 Đáp án Điểm Câu 2 (1.0 điểm) *Về hình thức: -Trình bày mạch lạc, lập luận chặt chẽ. - Lời văn trôi chảy, đúng văn phạm.
0.25
*Về nợi dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo những ý sau:
- Nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại là chỉ thái độ coi trọng, tôn trọng quá mức (sùng), bác bỏ, tẩy chay, chê bai (bài ), các yếu tố bên ngồi (ngoại). Đặt trong văn cảnh, có thể hiểu ngoại là các yếu tố nước ngoài...
- Hai nếp nghĩ (sùng ngoại, bài ngoại) đều khơng chấp nhận được vì làm cản trở sự phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay:
+ Nếp nghĩ sùng ngoại: tạo ra nếp sống, cách nghĩ xa lạ với con người, dân tộc Việt Nam, dẫn đến nguy hại là làm mất đi bản sắc, thui chột trùn thống dân tợc, khơng có ý thức phát huy lịng tự tơn dân tợc. + Nếp nghĩ bài ngoại: tạo ra cách sống , cách nghĩ bảo thủ, trì trệ, lạc hậu...
- Trong thời kì hiện nay, cùng mợt“mái nhà chung” thế giới, mỗi người Việt Nam, trong đó có học sinh- thế hệ tương lai của đất nước phải có ý thức phấn đấu học tập, hịa nhập mợt cách sâu rợng vào “mái nhà chung” ấy, đồng thời phải có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp,
giữ gìn bản sắc riêng của dân tợc mình. Đó chính là mợt trong những
hành trang bước vào thế kỉ mới.
0.25
0.25
0.25
Câu 3 Đáp án Điểm
điểm) + Đúng hình thức bài văn nghị luận
+ Hình thức trình bày sạch, đẹp, bố cục rõ ràng, luận điểm sâu sắc, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, văn phong trong sáng.
0,5
b.Về kiến thức (2,5 điểm)
Học sinh có thể đưa ra những kiến giải và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được sự chân thành, thiết thực, hợp lí, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu được các ý sau:
Mở bài:
+ Giới thiệu vấn đề +Trích dẫn thơ
+Nêu ra vấn đề cần nghị luận: Ý thức trách nhiệm của thanh niên ngày nay đối với đất nước.
0,25
Thân bài:
-Khái quát chung:
+ Đối với mỗi chúng ta, khi nhắc về đất nước, ta thường đồng nhất khái niệm ấy với những điều thiêng liêng, to lớn, xa xôi, trừu tượng. Nhưng khi đọc Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm trích trong trường ca Mặt đường khát vọng ta nhận ra rằng đất nước không trừu tượng xa xơi như thế, đất nước gần gũi bình dị, thân thương, ân tình và mỗi người đều tìm thấy đất nước trong chính mình. Đất nước khơng chỉ là mảnh đất đã ấp ủ, chắt chiu nuôi ta lớn mà hơn thế, đất nước đã thành mợt phần hịa chảy cùng dịng máu nóng trong cơ thể, thành những nhịp đập trong trái tim ta và từ đó trong mỗi chúng ta đều có mợt phần đất nước.
-Giải thích:
+ Đất nước là chỉ nơi mình được sinh ra, lớn lên. Là cội nguồn, gốc gác của mỗi con người.
+ Đoạn thơ như một lời nhắn nhủ với thế hệ trẻ về trách nhiệm với đất nước. Đất nước khơng cịn là khái niệm xa lạ, trựu tượng mà kết tinh trong mỗi con người. Đất nước có ngay trong chính bản thân mỗi con người, là một phần tâm hồn của mỗi người. Là “ máu xương” yếu tố làm nên cơ thể, là “gắn bó’’, “san sẻ”, là “hóa thân”. Tác giả đã sử dụng các từ ngữ theo cấp độ tăng tiến để truyền tải thông điệp về sự cống hiến của mỗi cá nhân.
=>Đất nước gần gũi, gắn bó mật thiết với mỗi người như là một phần thân thể, cho nên mỗi cá nhân cần phải biết tự nguyện gắn bó, cống hiến, hi sinh để làm giàu đẹp thêm cho đất nước, giữ gìn, phát huy, và tiếp nối truyền thống của dân tợc.
-Phân tích và chứng minh:
+ Đất nước vốn rộng lớn, trừu tượng nhưng thực ra cũng rất cụ thể, gần gũi đối với mỗi người: Đất nước là không gian, thời gian ta sinh hoạt, lao động hàng ngày, lưu giữ cho ta những kỉ niệm, kí ức, cảm xúc...tươi đẹp. Đất nước hiện hình trong dáng dấp, màu da, mái tóc, tiếng nói, giọng điệu của mỗi người. Và đất nước là quê hương, trong q hương có gia đình, người thân của chúng ta. Vì thế hi sinh, cống
0,25
0,25
hiến cho đất nước cũng là hi sinh, cống hiến cho những người ta thương yêu.
+ Mỗi cá nhân, mỗi thế hệ là một mắt xích quan trọng trong cuộc chạy tiếp sức vĩnh cửu giữa các thế hệ để làm nên truyền thống dân tộc. Đặc biệt là thanh niên. Thanh niên chính là hiện tại và tương lai của đất nước. Mỗi cá nhân thanh niên cần phải có trách nhiệm tự nguyện gánh vác những công việc chung của đất nước.
+ Ở mỗi thời điểm, thanh niên có cách gắn bó và san sẻ với đất nước khác nhau:
\Thời chiến: Cả một thế hệ thanh niên đã ‘xếp bút nghiên theo việc
kiếm cung’, hi sinh c̣c sống của mình để bảo vệ đất nước ( hs lấy dẫn
chứng cụ thể )
\Thời bình: Nhất là thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, với nền kính tế hợi nhập thế giới như hiện nay, thanh niên cần trau dồi tri thức, bắt kịp thời đại,rèn luyện bản lĩnh vững vàng trước cuộc hội nhập quốc tế, trước những cám dỗ vật chất, rèn luyện sức khỏe để cống hiến, dựng xây đất nước...(hs lấy dẫn chứng cụ thể )
-Đánh giá và mở rộng vấn đề:
+Phê phán những quan điểm sống sai lầm về đất nước, phê phán những ai ích kỉ chỉ biết vợi vàng địi hỏi ở đất nước mà khơng đóng góp, thậm chí làm băng hoại thuần phong mĩ tục, hoen ố truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Bài học nhận thức và hành động:
+Trách nhiệm với đất nước là trách nhiệm với chính bản thân mình: sống có lí tưởng, mục đích rõ ràng, khơng ngừng phấn đấu vươn lên để hoàn thiện bản thân...( học sinh lấy ví dụ cụ thể)
+Sống có trách nhiệm với gia đình, cợng đồng: sống chan hịa đồn kết với mọi người; yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là những người gặp khó khăn hoạn nạn ( lấy ví dụ cụ thể)
+Góp phần vào sự nghiệp chung của cả dân tộc, đưa đất nước sánh
ngang vai với các cường quốc năm châu như lời Bác Hồ căn dặn.
+Đất nước có trong mỗi cá nhân. Sự sống của mối cá nhân chỉ tồn tại và có ý nghĩa khi biết gắn bó và san sẻ cùng đất nước.
+Mỗi người cần có trách nhiệm bảo vệ, đưa đất nước phát triển và truyền lại cho các thế hệ tiếp theo. Bởi thế hệ trẻ là tương lai của đất nước.
0,25
0,25
Kết bài:
-Đánh giá ý nghĩa của đoạn thơ: Qua đoạn thơ, Nguyễn Khoa Điềm thể hiện một quan niệm đúng đắn về đất nước và ý thưc srox ràng về trách nhiệm của mình và thế hệ trước vấn mệnh dân tợc. Tư Tưởng ấy phù hợp mọi hồn cảnh, mọi thời đại.
-Đừng hoi tổ quốc đã làm gì cho ta mà tự hoi ta đã làm gì cho tổ quốc
hôm nay....
0,25 điểm
Câu 4 ( 5 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng:
-Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận văn học .
-Bố cục bài viết đầy đủ ba phần mạch lạc, hợp lí, diễn đạt lưu lốt, văn viết có cảm xúc chân thành.
-Sử dụng các kĩ năng giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp, bình luận, đánh giá.
- Trình bày sạch đẹp, diễn đạt truyền cảm, ngôn từ trau chuốt, giàu sức thuyết phục, không mắc lỗi chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức :
HS nêu cách hiểu về nhận định của Sê- khốp và chứng minh bằng tác phẩm " Chiếc lược ngà" của nhà văn Nguyễn Quang Sáng..
HS có thể trình bày bằng nhiều cách. Sau đây là một số gợi ý: a. Giới thiệu vấn đề nghị luận:
.- Giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng là người con của mảnh đất Nam Bộ, vốn gần gũi với người dân Nam Bộ nhà văn đã viết thành công về cuộc sống của con người mảnh đất nơi đây.
- Giới thiệu lời nhận xét của Sê- khốp.
- Nhận xét ấy đúng với "Chiếc lược ngà " một truyện ngắn hay được nhà văn viết 1966 khi tác giả đang chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ..