Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện các yêu cầu:
“Mảnh hồn làng trong em Là bà
Là cha, là mẹ
Là ngọt bùi củ sắn, mớ khoai
Là mùi mồ hôi ngai ngái trên vai cha Là hương sữa lúa đọng trên tà áo mẹ
Là làn da ngăm đen vì nắng gió miền Trung Là tiếng đặc trưng “mô, tê, răng, rứa...” Và con luôn thầm hứa
Mãi giữ mảnh hồn làng huyền bí trong tim”
( “Mảnh hồn làng” – Thanh Hoa)
Câu 1 (1điểm):Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2 (1điểm): Mảnh hồn làng trong con là những gì?
Câu 3 (2điểm): Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng
trong đoạn thơ?
Câu 4 (2điểm): Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong câu thơ cuối là gì? Em hãy
trình bày bằng mợt đoạn văn khoảng 7 dịng!
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)
Câu 1 (4,0 điểm): Em hãy viết mợt đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu nói: “Người ta có nhiều nơi để đến nhưng chỉ có một chốn để quay về:
gia đình”
Câu 2 (10 điểm):
Trong bài viết đôi điều về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng:
Cuối cùng truyện ngắn cũng như tiểu thuyết, điều chính yếu là qua nhân vật mà người viết đàm luận với người đọc về vai trò và số phận con người sống giữa xã hội và cuộc đời.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua văn bản Lão Hạc của Nam Cao (Ngữ
văn 8, Tập 1), liên hệ với văn bản Chiếc lá cuối cùng của O. Hen-ri (Ngữ văn 8, tập 1) em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
---------------- Hết ---------------
Họ tên thí sinh:.......................................................SBD........................................
Giám thị không giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần Nội dung Điểm
I. Đọc
hiểu
Câu 1:
- Thể thơ: Tự do
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
0,5 0,5
Câu 2:
- Mảnh hồn làng trong con là: bà, mẹ, cha, củ sắn, mớ khoai, mồ hôi cha, hương sữa lúa...
- Đó là những gì thân quen, gần gũi với mỗi con người.
0,5 0,5
Câu 3: