I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm):
3. Phân tích,chứng minh, bình luận:(7,0 điểm)
3.1. Thơ là hiện thực,thơ là cuộc đời(5,0 điểm)
(HS gắn với hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ ra đời năm 1977, khi đất nước mới
hoà bình và đây là tâm sự của người lính từng đi qua lòng cuộc chiến của dân tộc, được tận hưởng không khí mùa thu thanh bìnhchớn thơn q Bắc Bợ -đểgóp phần làm rõ luận điểm “Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời”.)
- Hiện thực cuộc đời trong “Sang thu”chính là những rung động ngỡ ngàng của nhà
thơ khi cảm nhận được khúc giao mùa lúc thu sang vànhững triết lí sâu sắc về con người,c̣c đời:
+ Từ những tín hiệu báo thu về và cảm xúc của nhà thơ (Khổ 1):
+ + Là những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. Sự chuyển mình nhẹ nhàng được cảm nhận bằng đơi mắt tinh tế và tâm hồn nhạy cảm: hương ởi,
gió se, sương chùng chình …
+ + Là cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên khi cảm nhận phút giao mùa thu sang: “Bỗng”,
“Hình như” – đầy bâng khuâng, xao xuyến.
=>Con người ngỡ ngàng, thảng thốt nhận ra bước đi của thời gian.
+ Đến những thay đổi sắc thái cảnh vật lúc thusang với những rung cảm của tác giả(Khổ 2):Mùa thu dần đến và hiện ra ngày càng rõ hơn trước mắt nhà thơ: Sự vận
động của thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa được cụ thể hoá bằng những đổi thay của vạn vật: Sông dềnh dàng, chim vội vã, đám mây mùa hạ…
=> Con người vừa muốn níu kéo cái rực rỡ của mùa hè vừa muốn vội vã làm việc gìđó
cịn dang dở khi mùa thu chưa ngả chiều.
+Và sự chuyển biến âm thầm trong cảnh vật cùng với chiều sâu suy ngẫm của
nhà thơ (Khổ 3):
++ Hình ảnh thiên nhiên sang thu với sự chuyển biến âm thầm: nắng nhạt dần, mưa ít đi, sấm bớt bất ngờ, cây cổ thụ cứng cáp vào thu.
++ Lời thì thầm triết lí: Sấm tượng trưng cho những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi: gợi tả những con người đã từng vượt qua những khó khăn, những tác đợng bất thường từ ngoại cảnh.
=>Con người từng trải, vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại
cảnh, của cuộc đời.
3.2. Thơ cịn là thơ(2,0 điểm):
- Trong “Sang thu”, chất thơ tốt lên từ chính bức tranh thiên nhiên, từ những rung động tinh tế trong tâm hồn thi nhân và hơn nữa thơ trong “Sang thu” chính là những
sáng tạo nghệ thuật độc đáo riêng của nhà thơ:
+ Thể thơ và ngôn ngữ: Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ với ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị mà hàm súc và gợi cảm (bỗng, phả, chùng chình, hình như, dềnh dàng,
vội vã…).
+ Sử dụng các biện pháp tu từ độc đáo (nhân hoá, đối lập, ẩn dụ…)
+ Hình ảnh thơ đặc biệt: Viết về đề tài quen tḥc nhưng hình ảnh khơng mang tínhước lệ mà gần gũi, đời thường (hương bưởi, gió se, sương thu, mây, nắng, mưa,
sấm, cây…)
gian nghệ thuật và cảm xúc của nhân vật trữ tình).