Các tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tình trạng sức khỏe răng miệng, nhu cầu điều trị và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cho người cao tuổi tại tỉnh yên bái (Trang 68 - 70)

Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Nghiên cứu can thiệp

2.2.7. Các tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá

2.2.7.1. Các tiêu chuẩn sử dụng trong đánh giá tổn thương sâu răng:

Chúng tôi đã xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và ghi nhận sâu răng, dựa trên cơ sở kết hợp: tiêu chuẩn của hệ thống đánh giá và phát hiện sâu răng của WHO năm 1997 và cải tiến năm 2013 [82] trên lâm sàng phân loại và ghi nhận lại mức độ tổn thương.

* Tiêu chuẩn xác định sâu răng

Chỉ số răng sâu, mất và trám SMT (WHO, 1997)

Chỉ số SMT được tính tốn bằng việc đánh giá hàm răng trên từng răng Thành phần S: bao gồm tất cả các răng bị sâu ở thân và chân răng và các răng đã hàn lại có sâu.

Thành phần M: Bao gồm các răng mất do sâu do bất kỳ nguyên nhân nào khác đối với người trên 30 tuổi.

Thành phần T: bao gồm các răng đã hàn không sâu. Các tiêu chuẩn đánh giá được cụ thể theo bảng sau đây

Mã số: Tình trạng Tiêu chuẩn

0: Khỏe mạnh Thân răng Chân răng

Khơng có lỗ sâu đã hoặc chưa điều trị ở thân và chân. Không ghi nếu chỉ nghi ngờ và khơng có đủ các yếu tố dương tính

1: Sâu

Mã số: Tình trạng Tiêu chuẩn

Sâu chân răng chân răng, chỉ trám tạm. Sâu hủy hết phần

thân. Không ghi nếu nghi ngờ. Ghi ưu tiên sâu chân răng

2: Trám và sâu tái phát Thân hoặc chân răng đã trám sâu lại hoặc sâu

mới. Lưu ý nhận định vị trí và nguyên ủy của lỗ sâu

3: Răng trám đã tốt Có một hoặc nhiều miếng trám vĩnh viễn hoặc

không thấy lỗ sâu khác hoặc răng đã được chụp bọc do sâu

4: Răng mất do sâu Răng đã nhổ do sâu

5: Răng mất vì lý do khác Nhổ để chỉnh, nha chu, phục hình

6: Mịn mặt nhai 6A: Mòn độ I 6B: Mòn độ II 6C: Mòn độ III 6D: Mịn độ IV Mịn men có những điểm lộ ngà ở núm - Mịn ngà nơng lộ ngà nhiều điểm <1mm - Mòn ngà sâu lộ ngà nhiều điểm >1mm chưa lộ tủy

- Mòn ngà sâu lộ tủy, biến chứng tủy 7: Răng đặc biệt: Trụ cầu, chụp

bọc hay mặt dán Răng trụ cầu cố định khơng vì lý do sâu Các kỹ thuật dán mặt ngồi răng cửa khơng do sâu

Cắm ghép: chân răng được đặt trụ 8: Mòn và tiêu cổ răng 8A 8B 8C Mòn men rõ ở cổ răng Mòn lộ ngà ở cổ răng Tiêu cổ răng điển hình T: sang chấn răng

TA TB TC

- Gãy vỡ không hết 1 núm hoặc 1/4 thân răng cửa - Gãy vỡ cả núm hoặc 1/4 thân răng cửa - Gãy vỡ hở lộ tủy

9: (X) Răng bị loại Dùng cho bất cứ răng nào không thể khám được

2.2.7.2. Nhận định kết quả

Kết quả sau khi khám lâm sàng được nhận định như sau: - 0: khơng sâu răng.

- 1: có sâu răng.

2.2.7.3. Chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp:

Chỉ số hiệu quả (CSHQ) được tính theo cơng thức [90]

CSHQ = (P2-P1) x 100 P1

Trong đó P1 là kết quả có tại thời điểm đánh giá trước can thiệp (năm 2015) và P2 là kết quả tại thời điểm đánh giá sau can thiệp

Hiệu quả can thiệp (HQCT) được tính theo cơng thức sau: HQCT (%) = CSHQ (can thiệp) – CSHQ (đối chứng)

So sánh kết quả các chỉ số thu thập được trước và sau can thiệp và rút ra kết luận cần thiết. Hiệu quả của can thiệp cộng đồng được đánh giá dựa vào so sánh sự khác biệt về tỷ lệ bệnh giữa hai nhóm NCT ở nhóm can thiệp và nhóm đối chứng trước và sau thời điểm can thiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tình trạng sức khỏe răng miệng, nhu cầu điều trị và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cho người cao tuổi tại tỉnh yên bái (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)