Nhúm bệnh gõy tử vong 24 giờ đầu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả thực hiện một số giải pháp giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhi trước 24 giờ tại bệnh viện sản nhi nghệ an (Trang 28)

TT Nhúm bnh Chƣơng bệnh ICD 10 % 1 Hụ hấp V 42,4 2 Thần kinh II 15,5 3 Nhiễm khuẩn I 13,7 4 Tuần hoàn IX 8,1 5 Tai nạn XX 4,7 6 Ngoại khoa 2,9 7 Huyết học III 2,8 8 Tiờu hoỏ XI 2,8 9 Chấn thƣơng, ngộđộc XIX 2,3 10 Thận - Tiết niệu XIV 0,6 11 Nội tiết IV 0,6 12 Bệnh khỏc 3,6

Bảng 1.11. Bệnh gõy tử vong nhiều trong 24 giờ đầu (n = 2.314) [59]

TT Bệnh %

1 Viờm phổi 19,7

2 Ngạt sơ sinh 10,0

3 Nhiễm khuẩn huyết 9,0

4 Bệnh màng trong 7,5

5 Viờm nóo, hội chứng nóo cấp 4,5 6 Xuất huyết nóo, màng nóo 4,2

7 Tim bẩm sinh 3,6

8 Viờm tiểu phế quản 2,7

9 Rối loạn nhịp tim 1,8

10 Chấn thƣơng sọ nóo 1,7

1.4.4. Tăng cƣờng cụng tỏc Chăm súc cấp cu cộng đồng

Chăm súc cấp cứu ở cộng đồng là nguồn lực cấp cứu quan trọng trƣớc bệnh viện. Hiệu quả cấp cứu phụ thuộc vào phỏt hiện sớm cỏc biểu hiện bệnh nặng.

Kết quả nghiờn cứu tử vong trong vũng 24 giờ đầu theo Phạm Văn Thắng [14] và cộng sự cho thấy:

o 36,7% bệnh nhi từ nhà đến thẳng bệnh viện khụng qua cơ sở y tế. o 44,8% đến viện muộn > 3 ngày.

Theo Ban điều hành cấp cứu nhi khoa thuộc Hội Nhi khoa Hoa kỳ, đề xuất một mụ hỡnh trong đú cơ sở y tế nhƣ là “trục giữa của bỏnh xe”, xung quanh là hệ thống cấp cứu, cỏn bộlàm chăm súc sức khỏe ban đầu cú vai trũ lồng ghộp mọi hoạt động chăm súc.

Biểu đồ 1.2. Chăm súc cấp cu cộng đồng gn liền CSSKBĐ

Phỏt hiện sớm bệnh, triệu chứng nặng, can thiệp sớm ở cộng đồng làm giảm tử vong:

- Theo nghiờn cứu của Đoàn Thị Thanh Hƣơng (2004): hƣớng dẫn phụ nữ cú thai, nữ hộ sinh về chăm súctrƣớc và trong sinh, tử vong chu sinh giảm từ12,6‰ đến 9,34‰ [60].

- Theo nghiờn cứu của Trần Văn Nam (2003): GDSK cộng đồng, huấn luyện y tế xó về cấp cứu tai nạn giảm tử vong do tai nạn ở Hải Phũng [61].

- Theo nghiờn cứu của Razzak JA và cộng sự (2002) ở Mexico, việc hƣớng dẫn bậc cha mẹ, y tế cơ sở về phõn loại xử trớ cấp cứu làm giảm 36% tử vong do bệnh hụ hấp và giảm 34% tử vong tiờu chảy [62].

1.4.5. Cng c h thng vn chuyn cp cu

- Chăm súc cấp cứu trong vận chuyển là thành tố thứ 2 trong hệ thống cấp cứu.

- Phõn tuyến cấp cứu theo khu vực dõn cƣ, để bệnh nhõn đƣợc tiếp cận cấp cứu gần nhất, nhanh nhất.

Số cỏn bộ vận chuyển cấp cứu nhi (khụng kể lỏi xe) chỉ cú một ngƣời chiếm gần 90%; trong đú 81% là y tỏ; 9,3% là nữ hộ sinh và chỉ cú 5,8% là bỏc sỹ; 84% số cỏn bộ vận chuyển chƣa đƣợc đào tạo về cấp cứu nhi khoa; 70% khụng biết xử trớ cỏc tỡnh huống cấp cứu xảy ra trờn đƣờng vận chuyển nhƣ: ngừng tim, ngừng thở, co giật .v.v. (đợt 1).

Trong nghiờn cứu vận chuyển đợt 2, tỷ lệ cú 2 đến 3 nhõn viờn y tế cựng tham gia vận chuyển bệnh nhõn cao hơn (khụng cú ý nghĩa thống kờ p = 0,42); nhƣng cú 8,7% gia đỡnh bệnh nhõn tự vận chuyển.

Mặt khỏc trong quỏ trỡnh vận chuyển cấp cứu, phần lớn số bệnh nhõn đũi hỏi phải hỗ trợ hụ hấp (90%). tuần hoàn (40%) và thần kinh nhƣng chỉ cú 11% số cỏn bộ vận chuyển đặt đƣợc nội khớ quản, khoảng 1/3 số cỏn bộ vận chuyển biết cấp cứu tim-phổi và thần kinh (đợt I).

* Khú khăn về vận chuyển cấp cứu

- Theo nghiờn cứu của Lờ Thanh Hải và cộng sự [63]:

 35,9% tử vong đƣợc chuyển thẳng từ nhà đến bệnh viện khụng qua cơ sở y tế

12,4% tử vong đƣợc chuyển từ y tế xó đến Bệnh viện chuyờn khoa, bệnh viện đa khoa tỉnh

 Khoảng cỏch vận chuyển xa 54,9% > 20 km 22,8% > 50 km Phƣơng tiện vận chuyển thụ sơ 47,8% bằng xe mỏy 25,4% bằng ụtụ

Phần lớn khụng đƣợc chăm súc trong vận chuyển 60% khụng cú nhõn viờn y tế

- Theo nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Khanh và cộng sự [46]: 28,1% tử vong khụng đƣợc xử trớ trƣớc

19,8% chỉđƣợc xử trớ tại nhà 59,5% xử trớ khụng thớch hợp

23,7% cơ sở y tế (40% ở huyện) khụng đủ điều kiện cấp cứu - Theo nghiờn cứu của Phạm Bớch Võn (2003) [5]: 25,8% tử vong 24 giờ đầu tại BV Nhi Trung ƣơng khụng đƣợc xử trớ trƣớc, 43,6% xử trớ khụng thớch hợp

- Theo nghiờn cứu của Hồ Việt Mỹ và cộng sự (1996) [64] tại Bỡnh Định: 40,4% tử vong chỉ đƣợc xử trớ đơn giản ở nhà.

* Ảnh hƣởng ca cụng tỏc t chc vn chuyn cp cu

- Theo nghiờn cứu của Geefjhysen CJ và cộng sự năm 1998: Hệ thống thụng tin tốt, vận chuyển cấp cứu thuận tiện, tổ chức cấp cứu ban đầu tốt đó làm giảm tử vong mẹở Malaysia [65].

- Theo nghiờn cứu của Samai O và cộng sự năm 1997 [66] ở Sierra Leone: Đầu tƣ xe và cải thiện hệ thống liờn lạc vận chuyển cấp cứu, giảm 50% sốtrƣờng hợp tử vong.

- Theo nghiờn cứu của Sodermann H (1997) [67]: ở Guinea - Bissau, 20 trong số 125 bệnh nhõn (16%) tử vong trờn đƣờng vận chuyển cấp cứu và tại khu vực chờ tiếp nhận bệnh nhõn ngoại trỳ.

- Theo nghiờn cứu của Arreola-Risa C và cỏc cộng sự năm 2000 [68] ở Monterrey, Mexico tăng số lƣợng cỏc trang web về xe cứu thƣơng và cung cấp cỏc kĩ năng xử trớ chấn thƣơng cơ bản đó giảm số bệnh nhõn tử vong trờn đƣờng vận chuyển tới cỏc bệnh viện.

Yờu cu v vn chuyn cp cu [37],[46],[69],[70]

- Phải đảm bảo:  An toàn

 Đƣợc chăm súc trong vận chuyển

 Phƣơng tiện sẵn cú, đủ dụng cụ cấp cứu  Nhõn viờn đƣợc huấn luyện

Yờu cu chất lượng cp cứu ban đầu tại cơ sở tiếp nhn [37],[46],[69],[70]

Chất lƣợng cấp cứu ban đầu cú ý nghĩa quyết định thành cụng cấp cứu. Chất lƣợng cấp cứu phụ thuộc:

- Nhõn lực: sốlƣợng, kiến thức, kỹnăng

- Tổ chức: cơ sở, trang thiết bị, thuốc, quy trỡnh cấp cứu, vận chuyển, cung ứng, cỏch thức hoạt động

1.5. CễNG TÁC VẬN CHUYỂN CẤP CỨU

1.5.1. Vn chuyn cp cu tại cỏc nƣớc trờn thế gii

Từ khi thành lập cỏc đơn vị hồi sức tớch cực đầu tiờn trong những năm 1950, nhu cầu về hồi sức tớch cực đó phỏt triển theo cấp số nhõn. Khi nhu cầu vƣợt quỏ khả năng cung ứng, hoặc khi đũi hỏi cần phải chăm súc theo chuyờn khoa sõu, vận chuyển bệnh nhõn nặng trở nờn cần thiết. Chỉ tớnh riờng ở Anh, hơn 10.000 bệnh nhõn cần chuyển viện vào năm 1986 [71]. Ở Mỹ 1 trong 20 bệnh nhõn cần chăm súc hồi sức tớch cực đƣợc chuyển đến bệnh viện khỏc [72]. Tỷ lệ chuyển viện tƣơng tự cú thể xảyra ở những nơi khỏc.

Số lƣợng vận chuyển bệnh nhõn nặng thƣờng tăng do sự mất cõn bằng cung cầu. Việc thành lập cỏc trung tõm chuyờn khoa cú liờn quan với việc giảm tỷ lệ tử vong cú thể đẩy mạnh hoạt động chuyển viện [72]. Một nghiờn cứu gần đõy ở Mỹ cho rằng hằng năm 4.000 bệnh nhõn đó đƣợc chuyển đến một bệnh viện cú trỡnh độ tốt hơn và đó đƣợc cứu sống [73].

Cụng tỏc chuyển viện cú thể cứu sống đƣợc cỏc bệnh nhõn nặng nhƣng thƣờng chi phớ cao, nhiều vấn đề đầy thử thỏch và rủi ro. Quỏ trỡnh vận chuyển chớnh nú gõy nờn nguy cơ suy giảm sinh lý và tỏc dụng phụ. Tỉ lệ cỏc tỏc dụng phụ là tỷ lệ thuận với thời gian vận chuyển, mức độ nghiờm trọng trƣớc khi chuyển bệnh tật hoặc chấn thƣơng và sự thiếu kinh nghiệm của đội ngũ nhõn viờn y tế hộ tống [74],[75],[76].

Kể từ cuối những năm 1970, liờn quan đến vấn đề an tồn cho ngƣời bệnh đó thỳc đẩy một số nghiờn cứu về khi nào, thế nào và ở đõu để chuyển bệnh nhõn nặng. Một trong những kết luận đầu tiờn rằng việc hồi sức trƣớc khi chuyển viện, tiếp tục chăm súc y tế trong suốt cuộc hành trỡnh, và do đú là một cuộc chuyển viện đƣợc tiến hành chậm hơn nhƣng ớt xẩy ra sự cố hơn, cú lợi cho bệnh nhõn [77] và những kết luận đú đƣợc ỏp dụng cho đến ngày nay. Năm 1986 Ehrenwerth và cỏc cộng sự [78] đó kết luận rằng, với một đội ngũ vận chuyển chuyờn biệt, sự ổn định huyết động và theo dừi bệnh nhõn thớch hợp, những bệnh nhõn nặng cú thể đƣợc vận chuyển một cỏch an toàn. Từ đú về sau, cỏc thiết bị cải thiện, cỏng xe đẩy đó đƣợc sửa đổi và đơn vị hồi sức di động đầu tiờn xuất hiện [79].

Mặc dự hƣớng dẫn giao thụng xuất hiện trong những năm 1990 [80],[81], một đỏnh giỏ đƣợc cụng bố trong năm 1999 vẫn bỏo cỏo tỏc dụng phụ lờn đến 70% cỏc cuộc chuyển viện. Điều này khiến cỏc chuyờn gia tớch cực giỏm sỏt việc thực hiện theo cỏc hƣớng dẫn liờn quan đến cụng tỏc tổ chức chặt chẽ, nhõn sự, trang thiết bị và giỏm sỏt trong quỏ trỡnh vận chuyển [82]. Cỏc hƣớng dẫn mới hơn tiếp tục nhấn mạnh cỏc nguyờn tắc liờn quan đến nhõn sự, tổ chức và trang thiết bị [83],[84],[85]. Tuy nhiờn, tỷ lệ cao cỏc sự cố vẫn tiếp tục đƣợc cụng bố, nhiều trong số đú dƣờng nhƣ là trỏnh đƣợc, kết hợp với việc khụng tuõn thủ cỏc hƣớng dẫn [86],[87],[88],[89].

Năm 2005, Haji-Michael [90] đó thảo luận hai lý do chớnh tại sao, mặc dự đó cú cỏc hƣớng dẫn, vận chuyển giữa cỏc bệnh viện đối với bệnh nhõn mắc bệnh nặng, tuy nhiờn vẫn cũn xảy ra cỏc rủi ro cú thể trỏnh đƣợc. Cỏc mối quan tõm lý do đầu tiờn tài trợ: những ngƣời cú trỏch nhiệm và quyền hạn cho việc chăm súc cỏc bệnh nhõn lại đơn giản là những ngƣời khụng tham gia vận chuyển. Lý do thứ hai là thiếu một động lực cho sự thay đổi - chỳng tụi đó luụn luụn đƣợc quản lý bằng cỏch nào đú [90]. Lý do thứ ba cú thể là thiếu bằng chứng rằng cỏc khuyến nghị là cú lợi. Cỏc hƣớng dẫn đƣợc trỡnh bày rừ ràng, nhƣng là dựa trờn chứng cứ yếu; nghiờn cứu thuần tập, hàng loạt trƣờng hợp và ý kiến chuyờn gia.

1.5.2. Vn chuyn cp cu ti Vit Nam

Cụng tỏc tổ chức cấp cứu nhi chuyờn sõu ở tuyến Trung ƣơng cú cỏc khoa cấp cứu nằm trong cỏc Bệnh viện. Ở bệnh viện tuyến khỏc: Cú cỏc khoa cấp cứu thuộc bệnh viện tuyến tỉnh, thuộc cỏc bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, bệnh viện nhi hay bệnh viện sản nhi tuyến tỉnh. Hầu hết tuyến này đều cú đội vận chuyển xe cứu thƣơng, khoa cấp cứu, khoa hồi sức cấp cứu và trung tõm cấp cứu 115... [46],[63],[91],[92].

Theo Lờ Thanh Hải và cộng sự [92] cú khoảng 2/3 (65% & 70%) số bệnh nhõn chuyển viện ở lứa tuổi sơ sinh, điều đú chứng tỏ rằng cấp cứu sơ sinh tuyến dƣới cũn yếu và thiếu, nhiều BV chƣa cú khoa sơ sinh hoặc cú chỉ là hỡnh thức, 43% BV tỉnh cú tổ chức phũng cấp cứu sơ sinh riờng nhƣng chƣa đầy đủ, nú cũng giải thớch nguyờn nhõn quỏ tải bệnh nhõn sơ sinh ở cỏc tuyến trờn.

Hỡnh 1.1. Sơ đồ tổ chức vận chuyển cấp cứu đến BV Nhi Trung ƣơng

Cũng theo nghiờn cứu trờn, trong quỏ trỡnh chuyển tuyến cấp cứu đến Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, cỏc thành tố vận chuyển cấp cứu an toàn ở trẻ em bao gồm sự ổn định tỡnh trạng của bệnh nhi, sự liờn hệ - trao đổi thụng tin về

BV ĐA KHOA TỈNH

 Đội vận chuyển (xe CT)  Khoa cấp cứu-HS  Khoa Nhi TRUNG TÂM 115 VN CHUYN TƢ NHÂN BV NHI TUYN TNH  Đội vận chuyển  Khoa cấp cứu-HS  Khoa chuyển BN KHOA CP CU CĐ BV NHI TRUNG ƢƠNG BNH NHI

bệnh nhi với nơi chuyển đến, chuẩn bị và thực hiện vận chuyển an toàn cho bệnh nhi và điều kiện tiếp nhận và xử trớ của Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ƣơng (nhƣ sơ đồ dƣới).

Hỡnh 1.2. Sơ đồ cỏc thành tố vận chuyển cấp cứu an toàn ở trẻ em

Nghiờn cứu cho thấy hầu hết cỏc trƣờng hợp vận chuyển từ tuyến tỉnh đến Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ƣơng là khụng an toàn: khụng liờn hệ trƣớc khi chuyển, CBYT vận chuyển cũn thiếu về số lƣợng, kiến thức thực hành cấp cứu nhi khoa thiếu, trang thiết bị cấp cứu trờn xe cứu thƣơng chƣa đầy đủ, cũn để bệnh nhõn tử vong trờn đƣờng vận chuyển và đến khoa cấp cứu trong tỡnh trạng cỏc dấu hiệu sống khụng ổn định.

Vỡ vậy cần phải xõy dựng hệ thống cấp cứu một cỏch toàn diện, trong đú cần đặc biệt chỳ trọng quỏ trỡnh vận chuyển cấp cứu bao gồm: đào tạo cấp cứu nhi khoa cho cỏn bộ y tế, xõy dựng đội ngũ vận chuyển cấp cứu chuyờn nghiệp và tăng cƣờng trang thiết bị thuốc cấp cứu phục vụ cho cụng tỏc vận chuyển cấp cứu. Điều này cần cú sự quan tõm của Lónh đạo Bộ Y tế, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng và của cỏc bệnh viện trong hệ thống y tếvề trang thiết bị cũng nhƣ về đào tạo và xõy dựng hệ thống chuyển việnđồng bộ và cú chất lƣợng.

BV NHI TRUNG ƢƠNG

KHOA CP CU-

ỔN ĐỊNH TèNH TRNG BNH NHÂN

(A-B-C-D-E)

LIấN H - TRAO ĐỔI

THễNG TIN NƠI CHUYỂN

CHUN B VÀ THC HIN VN CHUYN

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIấN CỨU

2.1.1. Bnh nhi t vong trong 24 giđầu nhp vin ti Bnh vin Sn Nhi Ngh An Ngh An

Trong đú thu thập thụng tin và thống kờ dữ liệu dựa vào hồ sơ bệnh ỏn của ngƣời bệnh lƣu tại Bệnh viện.

* Bnh nhi t vong trong 24 gi đầu nhp vin bao gm:

- Bệnh nhi tử vong trong vũng 24 giờđầu sau khi nhập viện.

- Cỏc bệnh nhi gia đỡnh xin về trong tỡnh trạng bệnh nặng, búp búng, hụn mờ sõu, đồng tử gión, hạ nhiệt độ, chắc chắn là tử vong ngay sau khi xuất viện, trong vũng 24 giờđầu kể từ giờ sau khi nhập viện.

- Bệnh nhi cú đầy đủ hồ sơ bệnh ỏn, thụng tin tỡnh trạng cấp cứu, nhập viện, chuyển viện phự hợp với cỏc mục tiờu, chỉ tiờu trong nghiờn cứu.

2.1.2. Nhúm bnh nhi trong cỏc cuc vn chuyn cp cu * Bao gm: * Bao gm:

+ Bệnh nhõn đƣợc vận chuyển cấp cứu + Nhõn viờn vận chuyển cấp cứu

+ Trang thiết bị y tế, thuốc vận chuyển cấp cứu, xe vận chuyển

*Bnh nhi chuyn tuyến cp cu

- Tất cả cỏc bệnh nhõn nặng từ 0 - 15 tuổi đƣợc vận chuyển cấp cứu từ cỏc bệnh viện đa khoa tuyến huyện, phũng khỏm đa khoa khu vực, trạm y tế xó, gia đỡnh đến Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.

- Bệnh nhi vận chuyển cấp cứu là bệnh nhi đƣợc chuyển tới khoa cấp cứu, khoa hồi sức cấp cứu và phũng khỏm cấp cứu.

* Cỏn b y tế tham gia vn chuyn chuyn tuyến cp cu bnh nhi

- Cỏn bộ tham gia vận chuyển cấp cứu bệnh nhi trờn xe vận chuyển cấp cứu, cú thể là bỏc sỹ, điều dƣỡng viờn, hoặc nữ hộ sinh.

- Cú giấy tờ liờn quan cụng tỏc vận chuyển, chuyển tuyến cấp cứu từ cỏc bệnh viện đa khoa tuyến huyện, phũng khỏm đa khoa khu vực (giấy đi đƣờng, cụng lệnh, ...).

- Đồng ý tham gia nghiờn cứu.

2.2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU2.2.1. Thi gian nghiờn cu 2.2.1. Thi gian nghiờn cu

Nghiờn cứu đƣợc thực hiện từ 01/1/2009 đến 31/12/2014 đối với bệnh nhi tử vong tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An; từ 1/10/2010 - 30/9/2011 đối với nhúm bệnh nhi vận chuyển cấp cứu; từ 1/10/2012 - 30/9/2013 đối với nhúm bệnh nhi vận chuyển cấp cứu và cỏn bộ y tế tham gia vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu, tham gia cấp cứu bệnh nhi.

2.2.2. Địa điểm nghiờn cu

Nghiờn cứu đƣợc triển khai tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An và 8 Bệnh viện Đa khoa huyện đại diện cỏc vựng miền trong tỉnh. Lý do chọn địa điểm nghiờn cứu đƣợc trỡnh bày tại mục 2.4.2.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng và đánh giá kết quả thực hiện một số giải pháp giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhi trước 24 giờ tại bệnh viện sản nhi nghệ an (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)