THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HỐ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
Phiếu học tập số 1
CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Dạ dày Ruột
Sau đĩ giáo viên gọi một học sinh trình bày, các học sinh khác bổ sung.
Giáo viên bổ sung và hồn chỉnh phiếu số 1
* Hoạt động 2
1. Miệng
-Động vật ăn thịt cĩ răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, cắt nhỏ thịt.
2.Dạ dày và ruột
-Dạ rày to chứa nhiều thức ăn và tiêu hố cơ học và hố học
-Ruột ngắn do thức ăn dễ tiêu hố và hấp thụ
Giáo viên : cho học sinh quan sát hình 16.2, đọc thơng tin ở mục II.
? cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hố thức ăn thực vật như thế nào ?
I. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HỐ VÀ HẤP THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU THỤ THỨC ĂN TRONG ỐNG TIÊU HỐ CỦA ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT
-Động vật ăn thực vật cĩ răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền Học sinh trả lời bằng cách điền các
thơng tin thích hợp vào.
Phiếu học tập số 2
CẤUTẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG TIÊUHỐ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT HỐ Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT
Bộ phận Cấu tạo Chức năng
Miệng Dạ dày ruột
nát thức ăn thực vật cứng.
-Dạ dày một ngăn hoặc bốn ngăn cĩ vi sinh vật phát triển.
-Ruột dài do thức ăn cứng khĩ tiêu hố.
-Thức ăn qua ruột non trải qua q trình tiêu hố.
-Thức ăn qua ruột non trải qua q trình tiêu hố thành các chất đơn giản và hấp thụ.
Học sinh : Làm trong 5 phút
Sau đĩ, giáo viên gọi một học sinh trình bày, các em khác bổ sung hồn chỉnh ? Em cĩ nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo của ống tiên hố với các loại thăn ăn ?
Học sinh : Thức ăn khác nhau, cấu tạo ống tiêu hố cũng thay đổi.
-Manh tràng phát triển cĩ vi sinh vật phát triển
-Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau nên ống tiêu hố cũng biến đổi để thích nghi với thức ăn.
IV. CỦNG CỐ
- Hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa ống tiêu hố của động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt ? Bằng cách điền vào
Phiếu học tập số 3 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 68. - Đọc trước bài : các hình thức hơ hấp ở động vật
Phần bổ sung kiến thức :
Em cĩ biết vì sao thỏ lại ăn phần của mình ? Vị trong viên phân cĩ mình xanh là những viên phân chưa được tiêu hố hết, mặt khác trong viên phân đĩ lại cĩ chứa nhiều vi sinh vật cộng sinh. Vì vậy, ăn những viên phân này hồn tồn cĩ lợi trong tiêu hố của thỏ.
Bài 17 : CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU
Học sinh
- Nêu được đặc điểm chung của bề mặt hơ hấp của động vật. - Liệt kê được các hình thức hơ hấp của động vật ở cạn và ở nước. -Phân tích được hiệu quả của sự trao đổi khí ở động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phĩng to hình 17.1 đến 17.5 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập : Đặc điểm chung của các kiểu hơ hấp
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao trong dạ cỏ của động vật nhai lại cĩ nhiều vi sinh vật sống cộng sinh ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
I. KHÁI NIỆM HƠ HẤP ĐỘNG VẬT* Hoạt động 1 * Hoạt động 1
Học sinh tham gia thảo luận các câu hỏi sau :
-Hơ hấp là gì ? Liệt kê các hình thức hơ hấp của động vật ở nước và ở cạn ? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu nội dung của bài học.
- Hơ hấp là :
- Ở nước : mang
Ở cạn : Phổi, da, ống khí
* Hoạt động 2
Giáo viên : Cho học sinh đọc mục II ? bề mặt trao đổi khí cĩ tầm quan trọng
II.BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
như thế nào ?
? đặc điểm và nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hơ hấp ?
Học sinh : Sau khi thảo luận
-Phải nêu được 5 đặc điểm của bề mặt
+ Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao đổi khí.
trao đổi khí
? những đặc điểm trên của bề mặt trao +Đặc điểm bề mặt : đổi khi cĩ tác dụng gì ?
Học sinh giải thích được : -Tăng độ hồ tán của chất khí
-Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với khơng khí … - Diện tích bề mặt lớn - Mỏng và luơn ẩm ướt - Cĩ rất nhiều mao mạch - Cĩ sắc tố hơ hấp. - Cĩ sự lưu thơng khí
+Nguyễn tắc trao đổi khí : Khuyếch tán.
* Hoạt động 3
Giáo viên : Cho học sinh đọc từ mục II đến mục V và quan sát từ hình 17.1 đến hình 17.5
III.CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP
? hãy điền các thơng tin thích hợp vào phiếu học tập số 1
Đặc điểm chung của các kiểu hơ hấp
Kiểu hơ
hấp Đặc điểm Đại diện
1. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể
-Trao đổi khí qua da cĩ đủ 5 đặc điểm của bề mặt hơ hấp
Hơ hấp qua bề mặt cơ thể Hơ hấp bằng mang Hơ hấp bằng hệ ống khí Hơ hấp bằng phổi
-Đại diên : Giun đất
2. Hơ hấp bằng hệ thống ống khí
Sau đĩ, giáo viên cho 1 học sinh trình bày, các học sinh khác nghe và bổ sung. ? vì sao da của giun đảm nhiệm được chức năng hơ hấp ?
Học sinh : Nêu được vì da của giun cĩ đầy đủ 5 đặc điểm của bề mặt hơ hấp ? vì sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao ?
Học sinh : Giải thích hệ thống ống khí phân bổ đến tận tế bào.
Các ống khí phân bố đến tận tế bào
3.Hơ hấp bằng mang
-Cấu tạo của mang +Gồm nhiều tia mang
+Cĩ nhiều mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc
+Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và xương nắp mang để tạo dịng nước lưu thơng.
? vì sao sự trao đổi khí ở cá xương lại đạt hiệu quả cao ?
Học sinh : Giải thích được
Ngồi 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở cá cịn cĩ 2 đặc điểm :
Mang và nắp mang hoạt động nhịp nhàng tạo điều kiện cho dịng nước lưu thơng.
Cách sắp xếp của mao mạch tạo điều kiện cho dịng nước và máu vận chuyển ngược chiều, tăng hiệu quả trao đổi khí. ? tại sao mang cá thích hợp trao đổi khí ở nước nhưng khơng thích hợp trao đổi ở cạn ?
-Đại diện : cá …
Học sinh : vì mang chỉ trao đổi khí hồ tan trong nước và được lưu chuyển qua mang
? vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt
4.Hơ hấp bằng phổi
-Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi khí rất lớn.
hiệu quả cao, đặc biệt là ở chim ?
Học sinh : Giải thích được cấu tạo của phổi đặc biệt là phổi người cĩ nhiều túi phổi nên cĩ diện tích bề mặt tiếp xúc rất lớn.
Riêng ở chim nhờ cĩ hệ thống túi khí ở phía sau phổi, nên cả hít vào và thở ra đều cĩ khơng khí giàu ơxy để trao đổi.
phía sau phổi, nên cả hút vào và thở ra đều cĩ khơng khí giàu ơxy để trao đổi.
IV. CỦNG CỐ
- Phân biệt hơ hấp ngồi với hơ hấp trong ?
- Hơ hấp ngo ài : Trao đổi chất khí giữa cơ thể với mơi trường.
- Hơ hấp trong : Trao đổi chất khí giữa tế bào với mơi trường trong cơ thể và hơ hấp tế bào.
- Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể như thế nào ? -Hơ hấp ở động vật đã tiến hố theo chiều hướng nào ? (Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyển hố)
*Lồi động vật nào sau đây cĩ cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất ? câu trả lời đúng là :
A. chim b. Bĩ sát C. Lưỡng cư D. Giun đất
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 73. - Đọc trước bài : Hệ tuần hồn ở động vật
Phần bổ sung kiến thức :
Em hãy cho biết vì sao một số lồi cá như : cá trê, lươn, trạch cĩ thể sống rất lâu ở trên cạn khi cĩ đủ ẩm.
Bài 18 : HỆ TUẦN HỒN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU
Học sinh
- Phân biệt được tuần hồn hở và kín.
- Nêu được đặc điểm tuần hồn máu của hệ tuần hồn hở và kín. - Phân biệt được tuần hồn đơn và kép
- Nêu được ưu điểm tuần hồn đơn và tuần hồn kép.
- Phân biệt được sự khác nhau trong toần hồn máu ở lưỡng cư, bị sát, chim và thú, đồng thời nêu được sự tiến hố của hệ tuần hồn trong giới động vật.
- Tranh phĩng to hình 18.1 đến 15.4 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí. Vì sao khi lau khơ da ếch thì bị chết ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
Giáo viên : cho học sinh quan sát tranh hình 18.1 đến 18.4
? Hệ tuần hồn ở động vật cĩ cấu tạo như thế nào ?
Học sinh : nêu được các bộ phận chính