Vai trò điều trị của bevacizumab trong bệnh lý thối hóa hồng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn điều trị thoái hoá hoàng điểm tuổi già thể tân mạch (Trang 45 - 47)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Bevacizumab và ứng dụng trên lâm sàng

1.4.5. Vai trò điều trị của bevacizumab trong bệnh lý thối hóa hồng

điểm tuổi già thể tân mạch

Các nghiên cứu tiêm nội nhãn bevacizumab điều trị thối hóa hồng

điểm tuổi già thể tân mạch đã cung cấp những bằng chứng cho thấy cải thiện thị lực trong mọi thể tân mạch. Kể từ khi được thực hiện lần đầu vào

năm 2005, việc sử dụng bevacizumab trong điều trị bệnh thối hóa hồng

điểm tuổi già thể tân mạch ngày càng trở nên phổ biến. Tuy mới chỉ được FDA chấp nhận cho điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn dưới dạng truyền tĩnh mạch nhưng hiện nay thuốc đã được sử dụng off-label rất phổ biến trong nhãn khoa để điều trị thối hóa hồng điểm tuổi già thể tân mạch. Liều tiêm nội nhãn của Bevacizumab trong các nghiên cứu đều dao

động từ 1mg - 2,5mg, nhưng nghiên cứu PACORES so sánh hiệu quả điều trị của liều 1,25mg và liều 2,5mg đã kết luận rằng tác dụng điều trị của 2 liều là như nhau nhưng liều 2,5mg có thể đi kèm với tỷ lệ các tác dụng khơng mong muốn cao hơn. Điều này cũng hồn tồn phù hợp với ghi nhận trong các nghiên cứu khác [49]. Do vậy hiện nay liều thường được sử dụng là 1,25mg. Hiệu quả điều trị tốt của bevacizumab trong thối hóa hồng

điểm tuổi già thể tân mạch đã được nhiều nghiên cứu khẳng định. Nghiên cứu ABC còn cung cấp bằng chứng cho thấy sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn có hiệu quả tốt hơn các điều trị chuẩn trước đó như PDT hay pegaptanib. Nghiên cứu CATT so sánh đối đầu giữa ranibizumab và bevacizumab mặc dù còn một số hạn chế nhưng đã cung cấp bằng chứng khoa học cao nhất cấp độ 1 chứng minh hiệu quả điều trị thối hóa hồng

điểm tuổi già thể tân mạch tương tự nhau của 2 thuốc. Điều này đã dẫn tới sự chấp thuận phê duyệt sử dụng bevacizumab điều trị thối hóa hồng

điểm tuổi già thể tân mạch trong bệnh viện tại một số quốc gia như Ấn Độ, Thái Lan và gần đây nhất là Pháp.

Tại Việt nam, nhận thức được tầm quan trọng và những thách thức trong điều trị bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già nên từ nhiều năm qua

ngành nhãn khoa đã tiến hành một số nghiên cứu vềđặc điểm hình thái của bệnh thối hóa hồng điểm tuổi già trên người Việt nam và từng bước thực hiện một số phương pháp điều trị tiên tiến. Từ năm 2010 một số báo cáo nghiên cứu nhỏ lẻ về việc sử dụng Bevacizumab trong điều trị bệnh thoái

hố hồng điểm tuổi già thể tân mạch đã cho thấy những kết quả bước đầu rất khả quan. Nhu cầu về một nghiên cứu toàn diện vềphương pháp điều trị

mới này ngày càng trở nên cấp thiết khi số lượng bệnh nhân ngày càng

tăng và việc sử dụng bevacizumab ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới

cũng như tại Việt Nam đồng thời được thử nghiệm trong cả bệnh võng mạc

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên nhóm bệnh nhân thối hố hồng

điểm tuổi già thể tân mạch tại Bệnh viện Mắt Trung ương trong thời gian từ1/2012 đến 12/2014.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn điều trị thoái hoá hoàng điểm tuổi già thể tân mạch (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)