Biến số/chỉ số chính của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn điều trị thoái hoá hoàng điểm tuổi già thể tân mạch (Trang 55 - 63)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2. Phương pháp nghiên cứ u

2.2.5. Biến số/chỉ số chính của nghiên cứu

Nghiên cứu có 3 nhóm biến số/chỉ số chính theo các mục tiêu nghiên cứu.

Nhóm biến s v hình thái lâm sàng ca bnh gm có

-Tuổi: các bệnh nhân trong nghiên cứu được chia thành 3 nhóm tuổi: oTừ 50 - 59 tuổi

oTừ 60 - 75 tuổi oTrên 75 tuổi -Giới

-Chỉ số cơ thể BMI

-Nghề nghiệp liên quan đến mức độ tiếp xúc ánh sáng được chia thành 2 nhóm: Nhóm có nghề nghiệp làm việc trong nhà và nhóm có nghề

nghiệp làm việc ngồi trời.

- Tiền sử bệnh tật có liên quan đến các yếu tố nguy cơ gây bệnh gồm có:

o Tiền sử hút thuốc lá. o Tiền sửtăng huyết áp. o Tiền sửđái tháo đường.

o Tiền sửgia đình có người bị thối hóa hồng điểm tuổi già. -Các chỉ số lâm sàng:

o Các triệu chứng cơ năng: gồm có nhìn mờ, ám điểm trung tâm, nhìn méo hình, rối loạn sắc giác.

o Các dấu hiệu thực thể: gồm có drusen cứng, mềm; biến đổi BMST, bong BMST, bong thanh dịch võng mạc (TDVM), xuất huyết võng mạc

tinh. Kích thước của xuất huyết và của toàn bộ tổn thương trên võng mạc sẽđược đo theo đơn vị đường kính gai thị.

o Tình trạng thể thủy tinh được phân loại theo bảng chia độ đục thể

thủy tinh theo phân loại WHO với các mức độnhư sau:

Biu hin 1: khu vực nhân phôi trở nên kém trong suốt hơn bình

thường nhưng ranh giới giữa nhân phơi phía trước và nhân phơi phía sau vẫn cịn trong suốt.

Biu hin 2: khu vực nhân phôi trở nên tương đối đồng nhất, khoảng

trong suốt phân cách giữa nhân phôi trước và nhân phôi sau khơng cịn thấy rõ, ánh hồng đồng tử bị nhạt đi.

Biu hin 3: khu vực nhân phơi đục hồn tồn, các cấu trúc của nhân

phơi khơng cịn thấy được, ánh đồng tử tối.

Năm mức độ đục nhân được xác định dựa vào so sánh với ba biểu hiện trên:

+ Đục nhân độ 0: tổn thương chưa đạt mức biểu hiện 1.

+ Đục nhân độ 1: tổn thương bằng hoặc nặng hơn so với biểu hiện 1

nhưng chưa bằng biểu hiện 2.

+ Đục nhân độ 2: tổn thương bằng hoặc nặng hơn so với biểu hiện 2

nhưng chưa bằng biểu hiện 3.

+ Đục nhân độ 3: tổn thương bằng hoặc nặng hơn so với mức biểu hiện 3.

+ Đục nhân độ 4: không thể chia độ do sẹo giác mạc, vẩn đục ở tiền phịng hoặc tình trạng đục Morgani. Trường hợp ánh sáng không thể chiếu xuyên qua thể thủy tinh được để đánh giá mức độ đục vỏ và đục dưới bao sau (do nhân trung tâm đục quá nhiều) cũng được xếp vào mức độ này.

Hình 2.3. Các triệu chứng thực thể (A: Drusen cứng; B: Drusen mềm; C: Biến đổi BMST; D: Xuất huyết võng mạc; E: Drusen mềm và biến đổi Biến đổi BMST; D: Xuất huyết võng mạc; E: Drusen mềm và biến đổi BMST; F: Sẹo võng mạc; G: Bong BMST; H: Xuất tiết và sẹo xơ võng mạc)

(Ngun: Allen C. Ho and Carl D. Regillo (2011). Age-related macular

A B

C D

E F

o Các triệu chứng trên cận lâm sàng: gồm có drusen cứng, mềm; bong BMST, bong thanh dịch võng mạc.

Hình 2.4. Bong biểu mơ sắc tố

(Nguồn:Ảnh chụp thực tế bệnh nhân tại khoa Đáy mắt- màng bồ đào, Bệnh viện Mắt Trung ương)

Hình 2.5. Bong thanh dch võng mc

(Nguồn: Ảnh chụp thực tế bệnh nhân tại khoa Đáy mắt –màng bồ đào, Bệnh viện Mắt Trung ương)

o Thị lực: được đánh giá theo thang thị lực LogMar sau khi bệnh

nhân được đo bằng bảng thị lực ETDRS LogMar 4 m. Thang thị lực được

đánh giá từ 0-2 đơn vị LogMar với mỗi chữ trong bảng thị lực tương đương 0,02 đơn vị LogMar. Thị lực LogMar đo được càng nhỏ thì thị lực bệnh nhân càng tốt.

o Giải phẫu: đánh giá dựa vào độ dày võng mạc trung tâm đo trên OCT tính theo đơn vịμm.

ƒĐộ dày võng mạc trung tâm bình thường từ 220-260 μm.

o Các hình thái tân mạch: Dựa trên các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân thối hóa hồng điểm tuổi già mà chia thành 3 hình thái tân mạch:

ƒTân mạch hiện/nhìn thấy:

o Triệu chức cơ năng: Thị lực giảm nhanh, ám điểm và méo hình rõ o Các dấu hiệu thực thể: phù; bong thanh dịch võng mạc; xuất huyết

võng mạc.

o Dấu hiệu trên chụp mạch huỳnh quang: Hình ảnh vùng tăng huỳnh quang ở thì sớm thường trước giây thứ 30 và ngấm tối đa ở thì muộn. o Dấu hiệu trên chụp OCT: tăng độ dầy của lớp được tạo bởi các thụ

thể cảm quang và biểu mô sắc tố; phù hoàng điểm; bong thanh dịch võng mạc.

ƒTân mạch ẩn:

o Triệu chứng cơ năng: thị lực giảm từ từ, nhìn biến dạng tăng dần nên bệnh nhân khơng nhớ chính xác thời gian xuất hiện triệu chứng. o Dấu hiệu thực thể: xuất huyết hoặc xuất tiết cứng trên võng mạc.

Xuất tiết thường gặp ở thể tân mạch ẩn.

o Dấu hiệu trên chụp mạch huỳnh quang: tân mạch thường không rõ ràng ở thì sớm tuy nhiên nó cho thấy hình ảnh huỳnh quang không

đồng nhất tiến triển kèm theo tỏa lan huỳnh quang muộn. Các dấu hiệu huỳnh quang thường gặp nhất là các điểm tăng huỳnh quang nhỏ rải rác gọi là pin-points.

o Dấu hiệu trên OCT: phù hoàng điểm hoặc bong thanh dịch võng mạc kín đáo. Tân mạch có thể tạo nên hình ảnh tăng phản quang ở

lớp được tạo bởi biểu mô sắc tố và thụ thể cảm quang. Trên OCT tân mạch ẩn thường kèm theo bong BMST.

ƒTân mạch hỗn hợp: Pha trộn các đặc điểm triệu chứng học của cả hai hình thái tân mạch kể trên.

Nhóm biến s v kết quđiều tr:

o Kết quả về chức năng thị lực: Thị lực sau can thiệp điều trị sẽ được so sánh với thị lực trước can thiệp. Sự thay đổi thị lực được

đánh giá theo 3 mức độ:

x Thị lực cải thiện tốt khi thay đổi thị lực trước sau ≥

0,3LogMar.

x Thị lực cải thiện trung bình khi thay đổi thị lực trước sau từ 0 đến 0,3 LogMar.

x Thị lực không cải thiện khi thay đổi thị lực < 0 LogMar. o Kết quả về giải phẫu: Đánh giá theo sự thay đổi của độ dày trung

bình vùng võng mạc trung tâm trên OCT trước và sau can thiệp. o Các tai biến và biến chứng của phương pháp:

xCác tai biến do qui trình tiêm:

9 Xuất huyết kết mạc

9 Xước giác mạc

9 Trào ngược thuốc

9 Gãy hoặc tắc kim

xCác biến chứng của phương pháp điều trị:

9 Viêm giác mạc chấm nông

9 Viêm màng bồđào 9 Xuất huyết dịch kính 9 Đục thể thủy tinh 9 Bong rách võng mạc 9 Viêm mủ nội nhãn. Nhóm biến s v các yếu tảnh hưởng đến kết quđiều tr:

o Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giải phẫu về độ dày trung bình trung tâm võng mạc:

x Nhóm điều trị:

ƒ Liệu trình tùy biến theo nhu cầu (PRN)

ƒ Liệu trình tiêm liều nạp và tùy biến (LD). x Hình thái tân mạch:

ƒ Tân mạch hiện

ƒ Tân mạch ẩn

x Kích thước tổn thương đo theo đường kính gai thị phân thành 3 nhóm

ƒ Bé khi < 2 đường kính gai

ƒ Trung bình khi từ 2- < 3 đường kính gai

ƒ Lớn khi ≥ 3 đường kính gai.

o Yếu tốảnh hưởng đến kết quả chức năng về thị lực: x Nhóm điều trị:

ƒ Liệu trình tùy biến theo nhu cầu (PRN)

ƒ Liệu trình tiêm liều nạp và tùy biến (LD).

x Hình thái tân mạch: tân mạch hiện, tân mạch ẩn và tân mạch hỗn hợp.

x Kích thước tổn thươngtheo cách đo và phân loại như trên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả sử dụng bevacizumab tiêm nội nhãn điều trị thoái hoá hoàng điểm tuổi già thể tân mạch (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)